Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 117)

5. Bố cục của đề tài

4.3.2.Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước

Thứ nhất, Hoàn thiện tổ chức bộ máy công tác kiểm soát chi theo hướng công

tác giao dịch sẽ được chuyển toàn bộ về bộ phận kiểm soát chi (cả kiểm soát chi thường xuyên và kiểm soát chi đầu tư) nhằm thống nhất đầu mối thực hiện công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN từ trung ương xuống địa phương tạo thuận lợi cho công tác chỉ đạo, điều hành và giao dịch của các đơn vị khách hàng với cơ quan KBNN.

Thứ hai, Hoàn thiện quy trình kiểm soát chi NSNN qua KBNN, quy trình kiểm

soát chi cũng cần được sớm tích hợp, bổ sung sửa đổi và hoàn thiện theo hướng: Cập nhật, tích hợp và gộp chung các Thông tư và văn bản hướng dẫn thực hiện quy trình kiểm soát chi nhằm tạo thuận lợi cho công tác kiểm soát chi NSNN. Cải cách thủ tục hành chính trong kiểm soát chi Ngân sách qua KBNN và hoàn thiện mô hình giao dịch một cửa trong kiểm soát chi NSNN tại KBNN. Nghiên cứu và bổ xung quy định về công tác kiểm tra hiện trường (đối với kiểm soát chi đầu tư XDCB) nhằm tránh những sai sót, rủi ro trong quá trình kiểm soát thanh toán.

Thứ ba, Nâng cao chất lượng đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ

108

Các Ban, ngành, địa phương có vai trò quan trọng trong việc quản lý điều hành NSNN và chi NSNN, là cấp quyết định đầu tư dự án XDCB sử dụng nguồn vốn NSNN. Do đó, để nâng cao và sử dụng hiệu quả vốn từ NSNN, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm soát chi của KBNN, thì cấp chính quyền và các ban, ngành, địa phương cần phải:

Một là, Nâng cao chất lượng công tác lập, xét duyệt và phân bổ dự toán chi

NSNN, các khoản chi trong dự toán NSNN phải được xác định trên cơ sở mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của địa phương, nhiệm vụ chuyên môn của đơn vị và tuân theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định.

Hai là, Đối với đầu tư XDCB, trước khi trình xin phê duyệt dự án đầu tư, phải

xem xét đến nguồn vốn đầu tư, tính hiệu quả của dự án (hiệu quả về kinh tế, xã hội, về môi trường...) của dự án đầu tư XDCB.

Ba là, Kịp thời nhập kế hoạch vốn cho các công trình dự án sau khi cơ quan

có thẩm quyền đã giao dự toán hoặc kế hoạch vốn.

Bốn là, Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra là nhằm phát hiện, chấn chỉnh

kịp thời những sai phạm trong sử dụng NSNN, xử lý đối với những vụ tiêu cực, lãng phí trong quá trình sử dụng NSNN.

4.3.4. Kiến nghị đối với đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước, chủ đầu tư

Thứ nhất, Đơn vị sử dụng NSNN phải thường xuyên cập nhật và tuân thủ chế

độ, chính sách, tiêu chuẩn, định mức trong quá trình sử dụng vốn NSNN. Thực hiện, chấp hành đầy đủ, đúng thủ tục, quy định của công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc.

Thứ hai, Trong đầu tư XDCB thì các chủ đầu tư, đơn vị tư vấn, nhà thầu trong

quá trình quản lý, thực hiện dự án đầu tư phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định của pháp luật về đầu tư và xây dựng. Tuân thủ trình tự đầu tư và xây dựng, quy trình, quy phạm kỹ thuật khi xây dựng công trình. Khi dự án công trình hoàn thành phải khẩn trương lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

KẾT LUẬN

109

góp phần tiết kiệm thời gian, nhân lực và tiết kiệm từng đồng tiền thuế của người dân đã đóng góp vào NSNN. Mặc dù vấn đề quản lý chi NSNN qua KBNN là vấn đề không còn mới, nhưng mỗi năm, mỗi đơn vị khác nhau lại có những nghiệp vụ chi khác nhau, do đó để hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN thì cần phải có thời gian, và sự thông qua của các cấp, các ngành và sự quan tâm quản lý của Nhà nước. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã giải quyết được một số yêu cầu đặt ra như:

1. Hệ thống hóa, làm rõ thêm các vấn đề lý luận về NSNN, chi NSNN, quản lý chi NSNN tại KBNN và vai trò của KBNN trong quản lý thanh toán các khoản chi từ NSNN.

2. Nghiên cứu, phân tích, đánh giá một cách tổng quan và có hệ thống thực trạng công tác quản lý chi NSNN tại KBNN Phú Lương từ năm 2014-2016, những kết quả đạt được, phân tích những hạn chế và nhận định nguyên nhân của những hạn chế đó.

3. Đề xuất các nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình quản lý chi NSNN qua KBNN Phú Lương hiện nay như:

Giải pháp tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên: đẩy nhanh và đưa công tác kiểm soát chi theo dự toán được duyệt đi vào nề nếp; áp dụng quy trình cấp phát NSNN trực tiếp từ KBNN đến người cung cấp hàng hóa, dịch vụ; áp dụng quy trình kiểm soát chi NSNN theo kết quả đầu ra.

Giải pháp tăng cường công tác kiểm soát chi đầu tư XDCB: hoàn hiện cơ chế cấp phát chi đầu tư XDCB; hoàn thiện các nội dung, phạm vi và quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB.

Một số giải pháp khác như: hiện đại hóa công nghệ tại KBNN, nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ KBNN

Kiểm soát chi NSNN qua KBNN là một vấn đề rộng và phức tạp, có liên quan đến nhiều cơ quan, ban ngành, chính quyền các cấp. Nội dung của luận văn mà tác giả trình bày không thể đưa ra mọi giải đáp cho tất cả các câu hỏi về nâng cao chất lượng kiểm kiểm soát chi NSNN qua KBNN. Tuy vậy, đó là sự hệ thống hoá những quan điểm, mục tiêu, giải pháp cũng như những điều kiện với hy vọng góp phần hoàn thiện cơ chế kiểm soát kiểm soát chi NSNN qua KBNN huyện Phú Lương trong thời

110

111

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Đình Ánh (2015), “Đánh giá thực trạng bội chi NSNN - Đề xuất kiến nghị”,

Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm toán , tháng 10 năm 2015.

2. Báo cáo về công tác kiểm soát chi tại Cộng hòa Pháp của Kho bạc Nhà nước năm 2007.

3. Bộ Tài chính (2012), Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 2/10/2012 của Bộ Tài

chính, quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước.

4. Bộ Tài chính (2013), Thông tư số 08/2013/TT-BTC ngày 10/1/2013 của Bộ Tài

chính về việc Hướng dẫn thực hiện kế toán Nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và nghiệp vụ Kho bạc (TABMIS).

5. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 164/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011 của Bộ Tài

chính Quy định quản lý thu, chi bằng tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nước.

6. Bộ Tài chính (2014), Thông tư số 54/2014/TTCN-BTC ngày 24/4/2014 của Bộ Tài chính quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện việc sử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực KBNN theo quy định tại Nghị định số 192/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ.

7. Bộ Tài chính (2012), Bộ quy trình hướng dẫn kiểm soát chi NSNN qua KBNN tập

1, tập 2.

8. Bộ Tài chính (2013), Bộ chế độ kế toán Nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông

tin Quản lý ngân sách và Kho bạc (TABMIS) quyển 1, quyển 2.

9. Bộ Tài chính (2013), Báo cáo thường niên.

10. Bộ Tài chính (2013), Hệ thống Mục lục ngân sách Nhà nước.

11. Bộ Tài chính (2015), Việt Nam: Dự báo NSNN năm 2015, Vụ NSNN, năm 2014. 12. Bộ Tài chính (2016), “Giải pháp thực hiện công tác thuế 6 tháng cuối năm”,

Tổng cục thuế., Cục thuế Thái Nguyên.

13. Chính phủ (2009), Quyết định số 108/2009/QĐ-TTg ngày 26/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của

112

14. Giải pháp thực hiện công tác thuế 6 tháng cuối năm.Theo Tổng cục thuế.Bộ Tài chính, Cục thuế Thái Nguyên, ngày 08/7/2016.

15. Kho bạc Nhà nước (2009), Quyết định số 1116/QĐ-KBNN ngày 24/11/2009 ban

hành Quy trình giao dịch một cửa trong kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.

16. Kho bạc Nhà nước (2010), Quyết định số 163/QĐ-KBNN ngày 17/3/2010 của Kho bạc Nhà nước về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các phòng thuộc Kho bạc Nhà nước tỉnh.

17. Kho bạc Nhà nước (2010), Quyết định số 164/QĐ-KBNN ngày 17/3/2010 của Kho bạc Nhà nước về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các phòng (tổ) thuộc Kho bạc Nhà nước huyện.

18. Kho bạc Nhà nước Phú Lương, Báo cáo đánh giá kết quả của hoạt động Kho bạc

Nhà nước Phú Lương, năm 2014, 2015, 2016.

19. Kho bạc Nhà nước Phú Lương, Báo cáo thu, chi NSNN các năm 2014, 2015, 2016. 20. Nguyễn Ngọc Hải (2008), “Hoàn thiện cơ chế chi ngân sách nhà nước cho việc

cung ứng hàng hóa công cộng ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính,

Hà Nội.

21. Huyện Phú Lương, Báo cáo đánh giá tình hình phát triển kinh tế, xã hội các năm 2014, 2015, 2016.

22. Nguyễn Việt Cường (2001),“Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý ngân sách Nhà

nước”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Tài chính Kế toán, Hà Nội.

23. Phạm Đức Hồng (2002), “Hoàn thiện cơ chế phân cấp ngân sách của các cấp

chính quyền địa phương”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Tài chính Kế toán, Hà

Nội.

24. Vũ Đức Hiệp (2015),“Siết chặt quản lý chi NSNN”,Tạp chí Tài chính, số 1/2015. 25. Trần Văn Kiên (2014), “Kết quả thực hiện mô hình kiểm soát chi thường xuyên một cửa tại Kho bạc Nhà nước Thái Bình”, Tạp trí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia, số 145 (7/2014).

26. Nguyễn Thanh Minh (2011), “Quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Bình Định” 27. Hoàng Thị Thúy Nguyệt (2009), “Cải cách quản lý ngân sách của Singapo”, Tạp

113

chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia, số 89.

28. “Nhìn lại công tác quản lý chi NSNN năm 2014, định hướng năm 2015”,Tạp chí tài chính, số tháng 1/2015.

29. Lê Công Toàn (2003),“Sử dụng công cụ chính sách tài chính để phát triển nền

kinh tế trong quá trình hội nhập”, Luận án tiến sĩ, Đại học Tài chính Kế toán, Hà

Nội.

30. TS. Đặng Văn Du và TS. Bùi Tiến Mạnh (2010), “Giáo trình quản lý chi ngân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 117)