5. Bố cục của luận văn
2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết về công tác quản trị rủi ro nợ
Vietinbank Thái Nguyên
- Thực trạng công tác quản trị rủi ro nợ xấu tại Vietinbank Thái Nguyên trong những năm 2013-2015? Những phương pháp quản trị rủi ro nợ xấu nào đang được sử dụng? Tính hiệu quả của các phương pháp này? Những hạn chế và nguyên nhân trong việc áp dụng các phương pháp quản trị rủi ro nợ xấu tại Vietinbank Thái Nguyên trong những năm qua?
- Các giải pháp nào mà Vietinbank Thái Nguyên cần thực hiện nhằm quản trị rủi ro nợ xấu.
- Các giải pháp nào mà Vietinbank Thái Nguyên cần thực hiện nhằm quản trị rủi ro nợ xấu. giả nhận thấy công tác quản trị rủi ro nợ xấu tại đây còn nhiều bất cập cần hoàn thiện, hàng năm nợ xấu mới vẫn phát sinh. Do đó tác giả chọn điểm nghiên cứu thực tế về công tác quản trị rủi ro nợ xấu tại Vietinbank Thái Nguyên.
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin
Thông tin thứ cấp có liên quan đến công tác quản trị rủi ro nợ xấu được thu thập thông qua các báo cáo, số liệu báo cáo từ website của NHNN, VIETINBANK, các NHTM khác, báo cáo thường niên, kế hoạch kinh doanh hàng năm của các Ngân hàng. Ngoài ra luận văn còn sử dụng một số tài liệu tham khảo, sách báo, tạp chí và các tài liệu giảng dạy chuyên ngành.
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin
Đề tài kết hợp nhiều phương pháp phân tích như: phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp đối chiếu, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp ứng dụng phần mềm tin học… Trong đó, phương pháp được sử dụng chủ yếu là phương pháp thống kê mô tả và phương pháp so sánh.
- Phương pháp thống kê mô tả: dùng các chỉ tiêu để phân tích, đánh giá mức độ biến động của nợ xấu tại Ngân hàng.