5. Bố cục của luận văn
4.3.2. Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước
- Ban hành quy trình kiểm tra và tự kiểm tra thường xuyên đối với việc triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách mới ban hành trong hệ thống KBNN. Mục đích, đưa kiểm tra và tự kiểm tra thường xuyên việc triển khai, thực hiện các cơ chế, chính sách mới ban hành thành một nội dung kiểm tra thường xuyên trong hệ thống KBNN, nhằm đẩy mạnh việc nghiên cứu văn bản chế độ, và triển khai thực hiện các văn bản chế độ mới tại các đơn vị KBNN.
Định kỳ, KBNN thống kê và công bố kịp thời danh mục các văn bản, chế độ, chính sách mới ban hành (dưới 24 tháng) hiện đang có hiệu lực, theo phần hành nghiệp vụ cụ thể, theo phân cấp thực hiện,... để phục vụ công tác kiểm tra và tự kiểm tra thường xuyên.
- Sớm xây dựng và ban hành quy trình kiểm soát chi NSNN theo hướng thủ tục đơn giản minh bạch, cụ thể rõ ràng tạo mọi điều kiện thuận lợi cho đơn vị giao dịch.
- Công khai chi tiết minh bạch các quy trình thủ tục trong kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.
- Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho hoạt động của KBNN, đặc biệt là hệ thống cơ sở về truyền thông.
- Tăng cường nhân lực cùng với việc bố trí đào tạo, luân phiên công việc thường xuyên đối với cán bộ làm công tác kiểm soát chi.
KẾT LUẬN
NSNN là công cụ hữu hiệu của nhà nước trong việc điều chỉnh nền kinh tế trong đó chi NSNN đóng vai trò không nhỏ. Chi NSNN phải đáp ứng được nhu cầu chi của toàn bộ hoạt động kinh tế - xã hội đồng thời phát triển cơ sở hạ tầng của nền kinh tế. Vì vậy, công tác kiểm tra, kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN tồn tại như một yếu tố khách quan. Thông qua công tác kiểm soát chi có thể duy trì mọi hoạt động của Nhà nước, xây dựng cơ sở hạ tầng để phát triển đất nước về mọi mặt.
Tăng cường và hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Việt Nam nói chung và Huyện Lập Thạch nói riêng là một trong những vấn đề rất cần thiết và quan trọng góp phần sử dụng hiệu quả, đúng mục đích NSNN. Đồng thời làm lành mạnh nền tài chính, nâng cao tính công khai, minh bạch, dân chủ trong việc sử dụng nguồn lực tài chính quốc gia nói chung và NSNN nói riêng, đáp ứng được nhu cầu trong quá trình đổi mới chính sách tài chính của nước ta khi hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Với kết cấu 4 chương, đề tài "Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước trên địa bàn Huyện Lập Thạch – Vĩnh Phúc" đã giải quyết được một cách cơ bản những yêu cầu đặt ra, thể hiện thông qua những nội dung chủ yếu sau đây:
+ Về cơ sở lý luận và thực tiễn: Đề tài đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về hoạt động kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN. Rút ra được các bài học kinh nghiệm trong công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Huyện Lập Thạch
+ Về thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN: Nghiên cứu , đánh giá một cách tổng quan, có hệ thống về thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Huyện Lập Thạch trong giai đoạn 2014-2016. Những kết quả đạt được, những hạn chế tồn tại và nguyên nhân của kết quả và những hạn chế đó đã được chỉ ra.
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN trên đại bàn Huyện Lập Thạch – Tỉnh Vĩnh Phúc. Các giải pháp và kiến nghị của đề tài không chỉ mang tính lý luận, mà còn mang tính thực tiễn và sẽ
phát huy tác dụng nếu có sự phối kết hợp chặt chẽ, có hiệu quả giữa các cấp, các ngành và các cơ quan có liên quan trong quá trình tổ chức, thực hiện.
Tác giả hy vọng bản luận văn này sẽ là cơ sở tham khảo để KBNN Huyện Lập Thạch tiếp tục hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN trong thời gian tới.
Mặc dù đã rất cố gắng trong nghiên cứu, tìm hiểu thực tế công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN trên địa bàn Huyện Lập Thạch – Tỉnh Vĩnh Phúc. Song do thời gian cũng như công tác chi thường xuyên NSNN rất phức tạp, phong phú và đa dạng nên những kết quả nghiên cứu không thể trách khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp bổ sung của các thầy, cô giáo trong Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên, của các nhà khoa học, các đồng nghiệp để có thể hoàn thiện hơn nữa đề tài nghiên cứu này.
Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với cô giáo hướng dẫn TS Dương Thị Tình về những đóng góp quý báu của cô trong quá trình nghiên cứu hoàn thành bản luân văn này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính (2012), "Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012, Quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.".
2. Bộ Tài chính (2013), "Thông tư 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013, hướng dẫn thực hiện kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc (TABMIS).".
3. Chính phủ (2005), "Nghị định số 130/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan Nhà nước;".
4. Chính phủ (2006), "Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.".
5. Chung Thị Hải (2013), Phân tích và tìm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Bà Rịa -Vũng Tàu,
Luận văn thạc sĩ kĩ thuật, Đại học Bách Khoa Hà Nội.
6. Dƣơng Công Trinh (2013), "Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN", Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia. số 135 (9/2013).
7. Phạm Ngọc Dũng và Hoàng Thị Thúy Nguyệt (2007), "Lập dự toán NSNN theo kết quả đầu ra: Điều kiện và khả năng ứng dụng ở Việt Nam", NXB Tài chính.
8. Dương Thị Kiều Loan (2014), Kiểm soát chi thường xuyên bằng dự toán qua Kho bạc Nhà nước Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên.
9. Nguyễn Thị Minh Hiền và Nguyễn Thị Hiển (2015), "Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên của các đơn vị thuộc ngành nông nghiệp tại Kho bạc Nhà nước Khánh Hòa ", Tạp chí khoa học Công nghệ - Thủy sản. 2.
10. Hoàng Thị Xuân (2011), "Quy trình kiểm soát chi NSNN qua KBNN: những đề xuất và giải pháp", Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 110 (8/2011).
11. KBNN Huyện Lập Thạch (2014,2015,2016), Báo cáo tổng kết hoạt động Huyện Lập Thạch.
12. KBNN Huyện Lập Thạch (2014, 2015, 2016), Báo cáo chi Ngân sách Nhà nước ; Báo cáo kiểm soát chi NSNN
13. Kho bạc Nhà nước (2009), "Quyết định số 1116/QĐ-KBNN ngày 24/11/2009, ban hành Quy trình giao dịch một cửa trong kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước
14. Kho bạc Nhà nước (2010), "Quyết định số 163/QĐ-KBNN ngày 17/3/2010 về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các phòng thuộc KBNN tỉnh.".
15. Kho bạc Nhà nước (2013), "Công văn 388/KBNN-KT ngày 01/3/2013 hướng dẫn Chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và KBNN (TABMIS).".
16. Lê Thị Thu Nhung (2013), Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Triệu Phong, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Đại học Kinh tế Huế.
17. Nguyễn Duy Minh (2008), Hoàn thiện cơ chế kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế.
18. Nguyễn Thị Bích (2015), Tăng cường kiểm soát chi ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Thạch Thất, Luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý, Trường Đại học Thăng Long.
19. Nguyễn Thị Hiển (2015), Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua
Kho bạc Nhà nước Tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ kinh tế theo định hướng ứng dụng,
Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên.
20. Phạm Thị Thanh Vân (2011), "Một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát chi NSNN của KBNN", Tạp chí quản lý Ngân quỹ Quốc gia. 108.
21. Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam (2002), "Luật Ngân sách Nhà nước.". 22. Tô Thị Thanh Thảo (2016), Tăng cường kiểm soát chi thường xuyên tại Kho bạc
Nhà nước Huyện Hữu Lũng - Tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ kinh tế theo định hướng ứng
dụng, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 2016.
23. Trần Thị Hạnh (2015), Tăng cường kiểm soán chi ngân sách nhà nước tại Kho
bạc Nhà nước Huyện Đan Phượng - Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý, Đại
học Thăng Long.
24. TS Phạm Đình Thành (2005), Vận dụng lập NSNN theo kết quả đầu ra trong quản lý chi tiêu công của Việt Nam, NXB Tài chính.
25. TS Phạm Văn Khoan (2010), Giáo trình quản lý tài chính công,, Học viện Tài chính. 26. Ths Vũ Thị Loan TS Vũ Thị Hậu (2016), Giáo trình Lý thuyết Tài chính Tiền tệ, NXB Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
27. Vi Thị Ngọc Hà (2014), Hoàn thiện công tác kiêm soát chi thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước đối với đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính thuộc Tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh
[1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [27]
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính (2012), "Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012, Quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.".
2. Bộ Tài chính (2013), "Thông tư 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013, hướng dẫn thực hiện kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc (TABMIS).".
3. Chính phủ (2005), "Nghị định số 130/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan Nhà nước;".
4. Chính phủ (2006), "Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.".
5. Chung Thị Hải (2013), Phân tích và tìm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Bà Rịa -Vũng Tàu, Luận văn thạc sĩ kĩ thuật, Đại học Bách Khoa Hà Nội.
7. Phạm Ngọc Dũng và Hoàng Thị Thúy Nguyệt (2007), "Lập dự toán NSNN theo kết quả đầu ra: Điều kiện và khả năng ứng dụng ở Việt Nam", NXB Tài chính.
8. Dương Thị Kiều Loan (2014), Kiểm soát chi thường xuyên bằng dự toán qua Kho bạc Nhà nước Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên.
9. Nguyễn Thị Minh Hiền và Nguyễn Thị Hiển (2015), "Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên của các đơn vị thuộc ngành nông nghiệp tại Kho bạc Nhà nước Khánh Hòa
", Tạp chí khoa học Công nghệ - Thủy sản. 2.
10. Hoàng Thị Xuân (2011), "Quy trình kiểm soát chi NSNN qua KBNN: những đề xuất và giải pháp", Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 110 (8/2011).
11. KBNN Huyện Lập Thạch (2014,2015,2016), Báo cáo tổng kết hoạt động Huyện Lập Thạch.
12. KBNN Huyện Lập Thạch (2014, 2015, 2016), Báo cáo chi Ngân sách Nhà nước ; Báo cáo kiểm soát chi NSNN
13. Kho bạc Nhà nước (2009), "Quyết định số 1116/QĐ-KBNN ngày 24/11/2009, ban hành Quy trình giao dịch một cửa trong kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.".
14. Kho bạc Nhà nước (2010), "Quyết định số 163/QĐ-KBNN ngày 17/3/2010 về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các phòng thuộc KBNN tỉnh.".
15. Kho bạc Nhà nước (2013), "Công văn 388/KBNN-KT ngày 01/3/2013 hướng dẫn Chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và KBNN (TABMIS).".
16. Lê Thị Thu Nhung (2013), Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân
sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Triệu Phong, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh
tế, Đại học Kinh tế Huế.
17. Nguyễn Duy Minh (2008), Hoàn thiện cơ chế kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế.
18. Nguyễn Thị Bích (2015), Tăng cường kiểm soát chi ngân sách xã qua Kho bạc Nhà
nước Thạch Thất, Luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý, Trường Đại học Thăng
Long.
19. Nguyễn Thị Hiển (2015), Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ kinh tế theo định hướng ứng dụng, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên.
20. Phạm Thị Thanh Vân (2011), "Một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát chi NSNN của KBNN", Tạp chí quản lý Ngân quỹ Quốc gia. 108.
21. Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam (2002), "Luật Ngân sách Nhà nước.". 22. Tô Thị Thanh Thảo (2016), Tăng cường kiểm soát chi thường xuyên tại Kho bạc Nhà
nước Huyện Hữu Lũng - Tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ kinh tế theo định hướng
ứng dụng, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 2016.
23. Trần Thị Hạnh (2015), Tăng cường kiểm soán chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Huyện Đan Phượng - Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý, Đại học Thăng Long.
24. TS Phạm Đình Thành (2005), Vận dụng lập NSNN theo kết quả đầu ra trong quản lý chi tiêu công của Việt Nam, NXB Tài chính.
25. TS Phạm Văn Khoan (2010), Giáo trình quản lý tài chính công,, Học viện Tài chính. 26. Ths Vũ Thị Loan TS Vũ Thị Hậu (2016), Giáo trình Lý thuyết Tài chính Tiền tệ,
NXB Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
27. Vi Thị Ngọc Hà (2014), Hoàn thiện công tác kiêm soát chi thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước đối với đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính thuộc Tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế và Quản