Nghiên cứu thị trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm gia tăng số lượng tiêu thụ vé số của công ty tnhh một thành viên xổ số kiến thiết thành phố hồ chí minh​ (Trang 25 - 27)

Tiêu thụ sản phẩm là chiếc cầu nối quan trọng giữa tiêu thụ sản xuất và tiêu dùng, giúp người tiêu dùng cĩ được giá trị sử dụng mà họ mong muốn, người sản xuất đạt được mục đích của mình là lợi nhuận. Nhà sản xuất thơng qua tiêu thụ cĩ thể nắm bắt được tình hình thị hiếu tiêu dùng từ đĩ họ đề ra phương án kinh doanh mới, các biện pháp thu hút khách hàng chiếm lĩnh thị trường, cĩ thể nĩi hoạt động nghiên cứu thị trường tốt cĩ thể giúp cho doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường, đảm bảo cho sản xuất sản phẩm, nâng cao uy tín cho doanh nghiệp. Khi nghiên cứu thị trường sản phẩm, doanh nghiệp phải giải đáp được các vấn đề sau:

Đâu là thị trường cĩ triển vọng đối với sản phẩm của doanh nghiệp? Khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường đĩ ra sao?

Doanh nghiệp cần phải cĩ những biện pháp gì cĩ liên quan và cĩ thể sử dụng những biện pháp nào để tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ?

Những mặt hàng nào, thị truờng nào cĩ khả năng tiêu thụ với khối lượng lớn phù hợp với năng lực và đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp?

Với mức giá nào thì khả năng chấp nhận của thị trường là lớn nhất trong từng thời kỳ.

Yêu cầu chủ yếu của thị trường về mẫu mã, bao bì, phương thức thanh tốn, phương thức phục vụ …

Tổ chức mạng lưới tiêu thụ và phương thức phân phối sản phẩm.

Để giải đáp vấn đề trên, nghiên cứu thị trường cần phải đi sâu vào phân tích quy mơ cơ cấu, sự vận động của thị trường và các tham số khơng thể kiểm sốt

được. Nghiên cứu quy mơ thị trường cĩ nghĩa là doanh nghiệp phải xác định đựợc số lượng người tiêu thụ, người sử dụng, khối lượng bán, doanh thu thực tế, tỷ lệ thị trường mà doanh nghiệp cĩ thể cung ứng hay thỏa mãn... Các cơng việc này đặc biệt quan trọng khi doanh nghiệp muốn tham gia vào thị trường mới. Bên cạnh việc nghiên cứu quy mơ, nghiên cứu cơ cấu thị trường sẽ giúp doanh nghiệp biết được sản phẩm của mình được tiêu thụ ở khu vực thị trường nào, ai sử dụng. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp luơn bị bao bọc bởi các yêu tố của mơi trường kinh doanh. Mơi trường tác động liên tục và rất sâu sắc đến tồn bộ điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp và ứng xử của khách hàng. Nĩ bao gồm mơi trường pháp luật, mơi trường văn hĩa xã hội, mơi trường dân cư, mơi trường kinh tế và mơi trường cơng nghệ. Ngồi việc nghiên cứu khái quát thị trường doanh nghiệp phải đi nghiên cứu hành vi mua sắm, thái độ của người tiêu dùng bởi khách hàng của doanh nghiệp cĩ những đặc điểm khác nhau và cách thức mua hàng cũng khác nhau.

Đặc trưng cơ bản của nền sản xuất hàng hĩa là sản phẩm sản xuất ra để bán. Sản phẩm cĩ tiêu thụ được thì mâu thuẫn giữa người mua và người bán, giữa tiền và hàng mới được giải quyết, tính hữu ích của sản phẩm mới được chứng minh, cĩ bán được sản phẩm hàng hĩa doanh nghiệp mới thu hồi được vốn sản xuất kinh doanh. Mới cĩ điều kiện chi phí bù đắp bỏ ra và đảm bảo quá trình tái sản xuất liên tục. Mặt khác thơng qua nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp mới cĩ điều kiện thu lợi nhuận. Lợi nhuận của doanh nghiệp cũng chính là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí. Nĩ là mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp khi tham gia hoạt động kinh doanh. Chúng ta đều biết rằng để tăng lợi nhuận thì cần giảm chi phí hoặc tăng doanh thu.

Tĩm lại, nghiên cứu chi tiết phải giúp doanh nghiệp biết được thĩi quen mua của người tiêu dùng, đâu là khách trọng điểm của doanh nghiệp. Việc nghiên cứu khách hàng và đối thủ cạnh tranh cũng là một nội dung khơng thể thiếu đối với doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm gia tăng số lượng tiêu thụ vé số của công ty tnhh một thành viên xổ số kiến thiết thành phố hồ chí minh​ (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)