a. Quảng cáo:
Được sử dụng theo định nghĩa là phương tiện khơng gian và thời gian để truyền tin và định trước sản phẩm cho thị trường hay người mua.
Mục đích của quảng cáo là tăng cường khả năng tiêu thụ sản phẩm, thu hút sự quan tâm của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp, thúc đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm, lơi cuốn khách hàng và làm cho khách hàng chuyển sang
mua hàng của mình, làm cho sản phẩm được tiêu thụ, xúc tiến bán hàng như hoạt động hạ giá vào tuần lễ khai trương, giới thiệu các sản phẩm mới ra đời.
Nội dung quảng cáo: trước hết phải xác định được mục tiêu theo từng trường hợp cụ thể, cơng việc này sẽ quyết định sự thành cơng hay thất bại của cơng việc quảng cáo. Do vậy để xác định được đúng mục tiêu cần căn cứ vào yêu cầu của doanh nghiệp và tình hình thực tế của thị trường. Nội dung của quảng cáo cần phải nêu được những đặc điểm kỹ thuật đặc trưng của sản phẩm của doanh nghiệp. Để thành cơng trong quảng cáo ta cần tuân thủ các điều kiện sau:
- Cần làm rõ tư tưởng trung tâm, lời văn ngắn gọn rõ ràng tránh dùng từ mơ hồ. Cần làm cho người ta cĩ ấn tượng sâu sắc, làm rõ bằng hình ảnh và câu nĩi đặc trưng mang tính dân tộc và độc đáo mang ý nghĩa sâu sắc.
- Giới thiệu quảng cáo phù hợp với khách hàng trọng điểm - Cần tập trung gây hứng thú gợi mở nhu cầu
- Biết sử dụng các thủ thuật độc đáo, bố trí các biển hiệu như là pano, áp phích...
Viêc lựa chọn phương tiện quảng cáo khác nhau là tùy thuộc vào từng doanh nghiệp. Các phương tiện hiện này chủ yếu là: biển hiệu, báo hình, báo tiếng và các người mẫu, diễn viên. Sau khi đăng quảng cáo các doanh nghiệp cần tiến hành kiểm tra đánh giá được thái độ của khách hàng. Để quảng cáo hàng hĩa thì doanh nghiệp phải bỏ ra chi phí quảng cáo. Vì vậy, để xem xét hoạt động quảng cáo đĩ cĩ hiệu quả hay khơng phải thực hiện cơng tác đánh giá hiệu quả quảng cáo. Việc đánh giá này được dựa trên cơ sở của lượng hàng hĩa bán ra, doanh thu tiêu thụ, lợi nhuận của việc bán sản phẩm trước và sau khi quảng cáo. Quảng cáo là một cơng việc địi hỏi phải cĩ sự đầu tư hết sức tốn kém nhưng trong nền kinh tế thị trường hiện nay các doanh nghiệp khơng thể bỏ qua hình thức này. Vấn đề là làm thế nào để quảng cáo cĩ hiệu quả nhẩt tránh gây lãng phí khơng cần thiết vì cĩ quảng cáo doanh nghiệp mới biết được tên tuổi và sản phẩm của doanh nghiệp rồi từ đĩ khách hàng
mới thử sản phẩm của doanh nghiệp và đưa ra quyết định mua hay khơng mua sản phẩm.
b. Xây dựng mối quan hệ cộng đồng:
Hoạt động này nhằm xây dựng lịng tin của cộng đối với doanh nghiệp. Ta cĩ thể sử dụng một số biên pháp thường dùng:
Tổ chức hội nghị khách hàng và giới thiệu cho khách hàng biết sản phẩm của doanh nghiệp. Đồng thời qua đĩ doanh nghiệp chú ý lắng nghe ý kiến khách hàng đối với sản phẩm của mình để từ đĩ đưa ra những biện pháp hữu hiệu nhất nhằm đẩy mạnh cơng tác tiêu thụ. Một điểm cần lưu ý là làm sao cĩ được nhiều khách hàng lớn và bạn hàng tham gia hội nghị.
Hội thảo: Nhằm mục đích tập trung giải quyết một số vấn đề cĩ liên quan trực tiếp tới tiêu thụ như khả năng xâm nhập thị trường, giá cả...Trong hội thảo thường cĩ những khách hàng lớn như các chuyên gia, kỹ sư..
Tặng quà: Cần chú ý xem nên tặng ai, giá trị bao nhiêu, thời điểm nào sao cho phù hợp.
Phát hành các tài liệu cĩ liên quan tới việc tiêu thụ: Đây là việc làm hết sức cần thiết nhằm giúp cho khách hàng hiểu rõ hết các tính năng, tác dụng, cách sử dụng của sản phẩm. Tài liệu phát hành phục vụ cho cơng tác tiêu thụ sản phẩm gồm cĩ các loại như nhãn mác, tờ giấy tập san. Căn cứ vào từng loại sản phẩm mà doanh nghiệp chọn phát hành cho phù hợp.
Tổ chức bán thử sản phẩm nhằm biết được phản ứng của khách hàng về chất lượng sản phẩm, giá cả. Chính sách tiêu thụ sản phẩm giúp cho doanh nghiệp nắm được quy mơ, cường độ mua sắm của khách hàng từ đĩ làm cơ sở cho việc dự tốn về nhu cầu bán sản phẩm. Hình thức này chỉ áp dụng cho những mặt hàng cần thay đổi, hay những mặt hàng mới mà doanh nghiệp sắp cho ra đời.
c. Hoạt động yểm trợ cho tiêu thụ
Yểm trợ là các hoạt động nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Các hoạt động thường được sử dụng như:
- Chào hàng: Đây là hình thức các nhân viên chào hàng để tìm khách hàng, giới thiệu và thuyết phục họ mua sản phẩm của mình. Để tổ chức tốt cơng tác chào hàng doanh nghiệp phải lựa những nhân viên cĩ trình độ am hiểu về hàng hĩa, thị trường, cĩ thái độ niềm nở lịch sự với khách hàng. Đồng thời họ phải khơng ngừng được bồi dưỡng về marketing, các nghệ thuật chào hàng khác.
- Tham gia hội chợ: Hội chợ là nơi trưng bày sản phẩm của nhiều doanh nghiệp ở trong khu vực hay trong và ngồi nước. Hội chợ là nơi gặp gỡ của các nhà sản xuất kinh doanh với nhau, gặp gỡ các nhà sản xuất với khách hàng. Hội chợ cũng là nơi tham quan tìm tịi bạn hàng mới đối với các doanh nghiệp ký hợp đồng mua và bán đối với các doanh nghiệp. Để việc tham gia hội chợ triển lãm cĩ kết quả doanh nghiệp cần chú ý chọn đúng sản phẩm tham gia hội chợ. Để thành cơng khi tham gia hội chợ các doanh nghiệp phải dựa trên cơ sở thu thập phân tích các thơng tin như tìm hiểu xem địa điểm hội chợ cĩ thuận lợi khơng, uy tín của hội chợ đến mức nào, tình hình thị trường xung quanh khu vực đĩ ra sao, những doanh nghiệp nào tham gia hội chợ, các sản phẩm nào xẽ đem đến hội chợ, lệ phí tham gia hội chợ v.v.. Để từ đĩ đưa ra quyết định cĩ nên tham gia hội chợ này hay khơng. Ngồi các hình thức yểm trợ trên người ta cịn sử dụng các hình thức hiệp hội kinh doanh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm.