Về phía cơ quan quản lý chủ quản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại bệnh viện trường đại học y khoa đại học thái nguyên (Trang 116 - 123)

6. Bố cục luận văn

4.3.2. Về phía cơ quan quản lý chủ quản

- Với Sở y tế Tỉnh Thái Nguyên: Hiện nay Bệnh viện trường Đại học Y Khoa - trực thuộc Đại học Thái Nguyên là đơn vị thuộc Bộ Giáo dục và đào tạo không chịu sự quản lý trực tiếp của Sở y tế nên ít được Sở y tế quan tâm, tạo điều kiện đề nghị Sở y tế tạo điều kiện quan tâm hơn nữa trong công tác chuyên môn.

- Trước tình hình hiện nay trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có rất nhiều bệnh viện công lập, bệnh viên tư nhân nên việc lựa chọn cơ sở khám chữa bệnh của bệnh nhân rộng, để thu hút được bệnh nhân BHYT đăng ký khám chữa bệnh ban đầu, bệnh nhân khám tự chọn thì Bệnh viện Trường Đại học Y Khoa phải mở rộng cơ sở khám chữa bệnh, đầu tư trang thiết bị máy móc hiện đại hơn nữa, thu hút các bác sỹ giỏi để làm được điều đó, Đại học Thái Nguyên cần xem xét cấp kinh phí và phê duyệt phương án cải tạo, sửa chữa, nâng cấp cơ sở vật chất bệnh viện.

KẾT LUẬN

Ngày nay, mối quan hệ giữa bệnh viện với người bệnh là mối quan hệ giữa người cung cấp dịch vụ với người trả giá cho những dịch vụ đó. Thêm nữa những bệnh viện công nói chung không còn “độc quyền” như trước mà bên cạnh đó còn những hệ thống dịch vụ y tế tư nhân được phép tự do hoạt động theo luật hành nghề y dược. Do đó, quản lý Tài chính Bệnh viện là chìa khóa quyết định sự tụt hậu hay phát triển của bệnh viện. Với đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại bệnh viện trường Đại học Y Khoa - Đại học Thái Nguyên”, luận văn đã giải quyết được những vấn đề cơ bản sau:

1. Luận văn đã khái quát một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý tài chính từ các bệnh viện trong nước và nước ngoài; đã làm rõ khái niệm tài chính và quản lý tài chính, tóm tắt những nội dung cơ bản về quản lý tài chính, các công cụ và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính. Đây là khung lý thuyết để luận văn phân tích và đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Bệnh viện Trường Đại học Y khoa trong chương 3 và đề xuất giải pháp gắn với thực tiễn ở chương 4.

2. Bằng hệ thống các tài liệu thông tin về hoạt động tài chính của Bệnh viện Trường Đại học Y Khoa, luận văn đã đánh giá một cách khá toàn diện, chính xác thực trạng các khâu quản lý tài chính từ xây dựng dự án thu chi, triển khai thực hiện dự án thu chi, kiểm tra giám sát và tổng kết đánh giá tình hình quản lý thu chi tài chính tại Bệnh viện Trường Đại học Y khoa trong giai đoạn 2013 - 2015. Luận văn đã chỉ ra những thành tựu, hạn chế trong các khâu quản lý tài chính Bệnh viện Trường Đại học Y Khoa hiện nay, cũng như nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những hạn chế này.

3. Trên cơ sở đó, luận văn đã đề xuất phương hướng và giải pháp thực hiện nhằm tăng cường quản lý tài chính Bệnh viện Trường Đại học Y Khoa trong những năm tới nhằm đảm bảo bệnh viện thực hiện tốt chủ trương tự chủ tài chính của Nhà nước. Các khuyến nghị hoàn thiện có liên quan chặt chẽ đến việc khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong quản lý tài chính hiện nay tại Bệnh viện Trường Đại học Y Khoa - Đại học Thái Nguyên.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ

1. Nguyễn Thị Hạnh, “Bàn về những điều kiện cần thiết để bệnh viện trường Đại học Y khoa Thái Nguyên tự chủ về tài chính”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, số 148 (03/2): 139 - 143

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chính phủ (2002), Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16 tháng 1 năm 2002, Chế độ tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp có thu, Hà Nội 2. Chính phủ (2006), Nghị định số 137/2006/ NĐ - CP ngày 14/11/2006

về phân cấp quản lý tài sản trong các cơ quan hành chính, sự nghiệp, Hà Nội.

3. Chính Phủ (2006), Nghị định 43/2006/ NĐ- CP Ngày 25 tháng 04 năm 2006 Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội.

4. Chính Phủ (2006), Nghị định số 53/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ ngoài công lập, Hà Nội

5. Chính Phủ (2008), Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa ðối với các hoạt ðộng trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, vãn hóa, thể thao, môi trýờng, Hà Nội.

6. Chính phủ (2012), Nghị định số 85/2012/NĐ-CP ngày 15/10/2012 của Chính phủ về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập và giá khám dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, Hà Nội.

7. Chính Phủ (2005), Nghị quyết của Chính phủ số 5/2005/NQ ngày 18/4/2005 về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể thao, Hà Nội.

8. Chính Phủ (1997), Nghị quyết Chính phủ số 90/CP ngày 21 tháng 8 năm 1997 về phương hướng và chủ trương xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa (đã được Chính phủ thông quan tại phiên họp thường kỳ tháng 3 năm 1997), Hà Nội.

9. Chính Phủ (2006), Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006, Hà Nội: phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đên năm 2006 và tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội.

10. Chính phủ (2006), Quyết định số 202/2006/QĐ - TTg ngày 31/08/2006 về quy chế quản lý tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Kết luận số 42/KL-TW ngày 01 tháng 4 năm 2009 của Bộ Chính trị về đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính (trong đó có tiền lương và giá dịch vụ y tế) đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập, Hà Nội.

12. Học viện Tài chính (2005), Giáo trình lý thuyết Tài chính, NXB Tài chính. 13. Học viện Tài chính (2012), Giáo trình Quản lý Tài chính công, NXB

Tài chính.

14. Lê Ngọc Trọng (2003), Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, Hà Nội. 15. Phạm Trí Dũng (2009), Những vấn đề trong quản lý các bệnh viện

công và tư nhân tại Việt Nam, Bài giảng lớp bồi dưỡng cán bộ ngành y tế, Hà Nội.

16. Lê Văn Điềm (2009), Vai trò bệnh viện công trong việc nâng cao năng lực, hiệu quả của các bệnh viện công tại Hà Nội, Bài giảng lớp bồi dưỡng cán bộ ngành y tế, Hà Nội.

17. Phạm Trí Dũng, Lê Tiến (2012), Quản lý tài chính y tế, Nhà xuất bản Y học HàNội.

18. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Ngân sách Nhà nước, số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002, Hà Nội.

19. Thủ tưởng Chính phủ Quyết định Số: 402/QĐ-TTg ngày 27 tháng 3 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ Về việc ban hành Kế hoạch hành động

của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 18/2008/QH12 ngày 03 tháng 6 năm 2008 của Quốc hội về đẩy mạnh thực hiện chính sách, pháp luật xă hội hoá để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ nhân dân, Hà Nội 20. Trần Tấn Trâm (2011), Quản lý tài chính bệnh viện tại thành phố Hồ chí

Minh, Tăng “vốn” và bảo toàn “trị giá vốn”, Quản lý bệnh viên. Bộ Y tế, NXB Y học.

21. Trương Viê ̣t Dũng, Nguyễn Duy Luật (2007), Tổ chứ c và Quản lý Y tế, NXB Y học Hà Nô ̣i

22. Các Website:

- moh.gov.vn/Pages/home.aspx - http://soytethainguyen.gov.vn/

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại bệnh viện trường đại học y khoa đại học thái nguyên (Trang 116 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)