Phẫu thuật nội so

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố vô sinh do tắc vòi tử cung và nhận xét kết quả can thiệp phẫu thuật thông vòi tử cung (Trang 57 - 58)

- Tỷ lệ có thai ở những BN không có tiền sử viêm nhiễm hay phẫu thuật là 26,4%, có tiền sử là 10,5%.

1.3.Phẫu thuật nội so

4: Giai đoạn 8 tế bào 5: Giai đoạn phôi dâu

1.3.Phẫu thuật nội so

1.3.1. Lịch sử phát triển và ứng dụng của phẫu thuật nội soi

1.3.1.1. Lịch sử phát triển chung

Từ thời xa x−a ng−ời thầy thuốc đã sử dụng những quan sát trực tiếp bên ngoài trên cơ thể ng−ời nh− nhìn, sờ, gõ, nghe để chẩn đoán bệnh. Kỹ thuật nội soi ra đời giúp ng−ời thầy thuốc tiến thêm một b−ớc nữa là nhìn vào tận bên trong cơ thể ng−ời bệnh bằng ống nội soi để cho chẩn đoán bệnh chính xác hơn.

Năm 1806, Bazini sử dụng ống thiếc để soi bàng quang với nguồn sáng của tia lửa điện (bougie). Năm 1865, Desormaux tại Viện hàn lâm khoa học Paris mô tả ống nội soi bàng quang để quan sát lòng bàng quang. Tiếp theo, năm 1867 Segeles và Desormaux dùng ánh sáng của g−ơng phản chiếu vào mỏ vịt để soi cổ TC. Kelling là ng−ời đầu tiên bơm khí nhân tạo vào ổ bụng chó để thực hiện nội soi và đặt tên cho kỹ thuật này là Koelioscopie. Năm 1912, Nordentoft đã thực hiện soi ổ bụng trên xác ng−ời bằng cách bơm đầy hơi vào ổ bụng và bệnh nhân đ−ợc nằm theo t− thế Trendelenburg.

Nội soi đ−ợc ứng dụng trong lĩnh vực phụ khoa từ năm 1937 do hai tác giả ng−ời Hoa Kỳ là Ruddock và Hope để chẩn đoán CNTC [101].

Trong thời kỳ đầu, hạn chế của ph−ơng pháp nội soi chỉ quan sát đ−ợc bề mặt ngoài của các cơ quan ở khung chậu, còn mặt d−ới và phía sau không quan sát đ−ợc. Để khắc phục nh−ợc điểm này, năm 1943 Palmer đã tìm cách đ−a một cần nâng vào buồng TC giúp TC có thể di động đ−ợc nhằm quan sát rõ các tạng trong tiểu khung. Qua cần nâng này ng−ời ta còn bơm hơi hoặc bơm chất dịch có màu vào buồng TC [114].

Năm 1952 một phát minh mới của Fourestier, Gladu và Vulmiere là tìm ra ánh sáng lạnh dùng trong nội soi. Cho đến năm 1956, máy nội soi ổ bụng hoàn chỉnh đầu tiên đã đ−ợc Palmer giới thiệu tại hội nghị vô sinh ở Naples.

Đến năm 1964, Kurt Semm phát minh ra hệ thống máy bơm hơi điều chỉnh áp lực trong ổ bụng nên PTNS thực hiện dễ dàng hơn. Năm 1972 Kurt Semm sử dụng nội soi để cắt BT, cắt VTC, bóc nhân xơ TC và mở thông VTC. Năm 1977, Gomel đã mở thông VTC của 9 phụ nữ vô sinh, kết quả 4 ng−ời có thai sau mổ [67]. Từ đó nội soi đã đ−ợc ứng dụng rộng rãi trong chẩn đoán và điều trị các tr−ờng hợp vô sinh nguyên nhân do VTC. Năm 1989, ca nối VTC đầu tiên qua nội soi đã đ−ợc tiến hành bởi Sedbon và cộng sự [64]. Ngày nay phẫu thuật nội soi đi vào chuyên sâu với các kỹ thuật cao nh− vét hạch chậu ( Querleu 1989), điều trị lạc nội mạc TC sâu (Reich 1991) [114].

1.3.1.2. Tình hình phát triển phẫu thuật nội soi ở Việt nam

Nội soi cắt túi mật đầu tiên thực hiện ở bệnh viện Chợ Rẫy năm 1992, bệnh viện Việt Đức năm 1993 [33]. Nội soi chẩn đoán vô sinh đ−ợc áp dụng tại BVPSTƯ năm 1980. Do không có trang thiết bị đầy đủ nên chỉ đơn thuần dùng kính soi bằng mắt th−ờng quan sát tiểu khung kết hợp với bơm xanh metylen để chẩn đoán độ thông của VTC. Đến năm 1996, bệnh viện mới đ−ợc trang bị đầy đủ dàn máy nội soi và PTNS thực sự đ−ợc thực hiện. Từ năm 1996 đến 1999, có 1142 bệnh nhân đ−ợc nội soi với các chỉ định khác nhau nh−: vô sinh, CNTC, UBT [22]. Kỹ thuật nội soi tại bệnh viện phát triển ngày càng hoàn thiện và có nhiều tiến bộ, đem lại những kết quả rất tốt. Năm 2005 tr−ờng hợp cắt TC qua nội soi đầu tiên đ−ợc thực hiện tại BVPSTƯ và sau đó là hàng trăm ca cắt TC qua nội soi với chỉ định UXTC, ung th− niêm mạc TC, ung th− cổ TC. Năm 2005 kỹ thuật nội soi vi phẫu thuật nối VTC đã đ−ợc tiến hành tại BVPSTƯ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố vô sinh do tắc vòi tử cung và nhận xét kết quả can thiệp phẫu thuật thông vòi tử cung (Trang 57 - 58)