- Phẫu thuật phụ khoa (CNTC, bóc UXTC,UBT)
4.2.1. Đặc điểm của nhóm vô sinh do triệt sản
Tuổicủa các phụ nữ triệt sản muốn phục hồi khả năng sinh đẻ từ 23 đến 44 tuổi. Nhóm tuổi 35-39 chiếm tỷ lệ cao nhất 36,1%. Phần lớn các phụ nữ đến từ các tỉnh (83,6%), đặc biệt số chị em bị triệt sản bên Trung quốc khi quay về Việt nam có nguyện vọng đ−ợc sinh đẻ. Số phụ nữ ở Hà nội ít hơn nhiều 16,4% (bảng 3.26). Trình độ học vấn phổ thông 60,7% (bảng 3.27). Phụ nữ trình độ văn hoá thấp, kinh tế nghèo th−ờng lựa chọn ph−ơng pháp triệt sản để KHHGĐ.
Lý do muốn nối lại VTC của các phụ nữ triệt sản do con chết 55,7%, sinh thêm con 24,6%, lấy chồng mới 19,7% (bảng 3.28). Thời điểm triệt sản
hay gặp trong khi mổ đẻ 55,7% (bảng 3.31). Thời gian từ khi triệt sản đến khi phẫu thuật nối VTC sớm nhất là 2 năm, muộn nhất là 12 năm. Tr−ớc 5 năm chiếm 34,4%, sau 5 năm là 65,6% (bảng 3.32). Kỹ thuật triệt sản
Pomeroy chiếm 65,6%. Kỹ thuật kẹp kim loại Filshi hay nhựa đ−ợc áp dụng ở các phụ nữ bị triệt sản bên Trung Quốc chiếm 26,2%. Kỹ thuật đốt điện VTC chiếm 8,2% (bảng 3.33).
40% đến 94%, CNTC từ 1-3%. Tỷ lệ thai trong TC (41%) và CNTC (1,6%) trong nghiên cứu của tôi là phù hợp với các tác giả khác.
Tỷ lệ có thai ở phụ nữ d−ới 35 tuổi 50%, trên 35 tuổi: 36,4% (bảng 3.30). Nghiên cứu của Hanafi, tỷ lệ có thai d−ới 35 tuổi là 85,7%, trên 35 tuổi 45,5%. Nh− vậy tuổi trẻ thì tỷ lệ có thai đạt kết quả cao hơn. Đối với phụ nữ trên 45 tuổi không phẫu thuật mà khuyên chọn TTTON.
Tỷ lệ có thai đạt tới 61,9 % đối với các BN đ−ợc nối VTC sớm tr−ớc 5 năm, giảm xuống còn 32,5% với BN có thời gian triệt sản trên 5 năm (bảng 3.32). Nghiên cứu của Hanafi: tỷ lệ có thai sau nối VTC tr−ớc triệt sản 8 năm 87,2%, sau 8 năm 65,2%. Nh− vậy tỷ lệ có thai phụ thuộc vào thời gian sau triệt sản, tỷ lệ có thai cao hơn khi phẫu thuật nối VTC sớm.
Tỷ lệ có thai sau kỹ thuật triệt sản bằng kẹp cao nhất (56,3%) trong nghiên cứu này, t−ơng tự với Audebert (82%), do VTC bị tổn th−ơng ít nhất và chiều dài của VTC không bị cắt đi nhiều. Triệt sản ph−ơng pháp Pomeroy, VTC bị cắt đi nhiều, tỷ lệ có thai giảm xuống 40%. Ph−ơng pháp đốt điện VTC bị phá huỷ nhiều nên tỷ lệ có thai thấp nhất 20% (bảng 3.33). Vì vậy khi triệt sản bằng đốt điện không nên đốt quá mức sẽ gây bỏng sâu tổ chức dẫn đến VTC bị tổn th−ơng nặng ảnh h−ởng đến kết quả nối VTC sau này.
Tỷ lệ có thai và vị trí nối trên vòi tử cung: vị trí nối eo-eo đạt kết quả có thai cao nhất 73,3% gấp 2,05 lần vị trí nối bóng-bóng (35,7%) và vị trí eo- bóng (27,8%) (bảng 3.34 và 3.35). Kết quả này t−ơng tự với nghiên cứu của Dubuisson JB (1997) và Paul Devroey (1998)
Tỷ lệ có thai và độ dài vòi tử cung còn lại trên 6 cm là 76,5% (bảng 3.36) cao gấp 2,59 lần so với độ dài VTC d−ới 6 cm (bảng 3.37). Tỷ lệ có thai và độ dài VTC còn lại liên quan khá chặt chẽ với r=0.467 (bảng 3.39). Chính vì thế nên khi thực hiện triệt sản nữ không nên cắt bỏ nhiều đoạn VTC sẽ có lợi cho phẫu thuật nối VTC sau này khi cần.
Thời gian có thai sau phẫu thuật: trung bình là 5,5 tháng, Ribeiro (Brazil 2004), Kim JD (Coree 1997) thời gian có thai trung bình là 6 tháng. Tỷ lệ có thai sau 1-3 tháng (30,8%), cao nhất sau 4-6 tháng (42,3%), giảm dần sau 7-9 tháng (11,5%), 10-12 tháng (15,4%) (bảng 3.38).
nghiên cứu: tiền sử viêm nhiễm đ−ờng sinh dục 23,6%, nhiễm Chlamydia 10.1%, phẫu thuật ổ bụng 6,6%, can thiệp vào buồng TC 24,5%, nạo phá thai 13,8%. BN có tiền sử viêm nhiễm hay phẫu thuật thì có mức độ dính và mức độ tổn th−ơng VTC cao hơn BN không có tiền sử (RR=3,27).
2. PTNS đem lại kết quả có thai trong TC sau 1 năm là 18,2 %, CNTC là 1,3%. Kỹ thuật gỡ dính đạt kết quả có thai 31,1%, tạo hình loa vòi 15,3%, là 1,3%. Kỹ thuật gỡ dính đạt kết quả có thai 31,1%, tạo hình loa vòi 15,3%, mở thông VTC ứ n−ớc 9,1%. VTC ứ n−ớc thành dày tỷ lệ CNTC 13,3%