Đoạn loa 2: Đoạn bóng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố vô sinh do tắc vòi tử cung và nhận xét kết quả can thiệp phẫu thuật thông vòi tử cung (Trang 37 - 39)

- Tỷ lệ có thai ở những BN không có tiền sử viêm nhiễm hay phẫu thuật là 26,4%, có tiền sử là 10,5%.

1:Đoạn loa 2: Đoạn bóng

2: Đoạn bóng 3: Đoạn eo 4: Đoạn kẽ 5: Lỗ trong 6: Lỗ ngoài 7: Buồng trứng 8: Tử cung

Hình 1.1: Phân đoạn của vòi tử cung [54].

- Đoạn loa: loa hay phễu chính là phần đầu to bên ngoài của VTC, đoạn này thông với ổ bụng qua lỗ bụng với đ−ờng kính 7-8mm. Loa vòi có nhiều nếp niêm mạc nh− ngón tay, rộng khoảng 1mm gồm các tua vòi bám vào đầu tận cùng của phễu vòi. Có 10-12 tua vòi, mỗi tua dài 10-15 mm. Một trong các tua này là tua buồng trứng hay tua Richard, dài hơn các tua khác (20-30 mm) và th−ờng dính vào đầu vòi của BT bằng dây chằng vòi-BT. ở thời kỳ phóng noãn, các tua s−ng nề và trải dài ra do kết quả của sự c−ơng tụ của các mạch máu trong lá riêng; điều này khiến cho chúng dễ tóm bắt noãn hơn. Giống nh− niêm mạc lót suốt chiều dài VTC, tất cả các tua đ−ợc phủ bằng biểu mô lông, với các lông nhu động về phía bóng vòi. Các tua vòi có nhiệm vụ đón và hứng noãn khi noãn đ−ợc phóng ra khỏi BT và đ−a noãn vào VTC. Chính vì chức năng hứng noãn này mà ng−ời ta còn gọi đoạn loa VTC là phễu VTC.

- Đoạn bóng: đoạn bóng dài khoảng 5 cm chiếm tới hơn 1/3 chiều dài VTC. Đ−ờng kính lòng ống ở đoạn bóng là 8-9 mm, chỗ rộng nhất lên tới 1 cm.

Thành của đoạn bóng mỏng, bề mặt thành của lòng ống có 4 tới 5 nếp gấp lớn chạy dọc ngoằn ngoèo; trên những nếp này lại có những nếp cấp hai, tạo nên một diện tích bề mặt rộng và phức tạp nh− mê đạo. Bình th−ờng, lòng của bóng vòi là nơi tinh trùng và noãn gặp nhau nên đoạn này còn đ−ợc gọi là buồng thụ tinh.

- Đoạn eo: eo là chỗ VTC thắt lại với đ−ờng kính chỉ còn 1-5 mm, đoạn này dài 3 cm. Đây là đoạn ống tròn, chắc có thành cơ dày. Lòng ống rất hẹp đ−ợc bao phủ bởi lớp cơ dày co bóp nhịp nhàng đóng vai trò quan trọng trong sự di chuyển của tinh trùng và noãn.

- Đoạn kẽ hay đoạn nội thành: đoạn VTC nằm trong thành cơ TC nên còn gọi là đoạn nội thành. Đoạn này dài 1-1,5cm và rộng khoảng 0,7 mm. VTC thông ở trong với buồng TC bằng một lỗ rất nhỏ gọi là lỗ tử cung của vòi có đ−ờng kính 1mm và liên tiếp ở ngoài với eo vòi. Tinh trùng từ buồng TC đi lên qua lỗ này vào VTC. Noãn sau khi đ−ợc thụ tinh đi vào buồng TC cũng qua lỗ này [13].

1.1.1.3. Mạch máu của vòi tử cung

VTC đ−ợc cấp máu bởi các nhánh vòi của động mạch TC và động mạch BT, các nhánh vòi nối tiếp với nhau, tạo thành cung động mạch đi trong mạc treo VTC (hình 1.2) [5].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố vô sinh do tắc vòi tử cung và nhận xét kết quả can thiệp phẫu thuật thông vòi tử cung (Trang 37 - 39)