6. Kết cấu của đề tài
2.7 Phân tích kết quả:
2.7.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA:
Sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha thì không có biến nào bị loại ta đưa toàn bộ 17 biến độc lập và 3 biến phụ thuộc vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả thu được như sau:
Bảng 2.14: Bảng kiểm định KMO (KMO and Bartlett's Test)
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin)
Mô hình kiểm tra của Bartlett Giá trị Chi-Square 2505.240 Bậc tự do (Df) .136 Giá trị P-value (Sig.) 0.000
(Nguồn: Dữ liệu SPSS)
Kết quả kiểm định Bartlett’s cho thấy các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (Sig= 0.000 < 0.05, bác bỏ H0 nhận H1). Đồng thời hệ số KMO = 0.638 > 0.5, chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp và dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố.
Bảng 2.15: Phân tích nhân tố khám phá EFA Ma trận xoay nhân tố Ma trận xoay nhân tố
Biến quan sát
Nhân tố
Cơ sở vật chất Giá cả Đội ngũ nhân viên Sản phẩm dịch vụ Quảng cáo
CSVC1 0.812 CSVC2 0.793 CSVC3 0.679 GC1 0.915 GC2 0.888 GC3 0.869 ĐNNV1 0.925 ĐNNV2 0.590 ĐNNV3 0.920 ĐNNV4 0.610 SPDV1 0.828 SPDV2 0.931 SPDV3 0.917 SPDV4 0.910 QC1 0.718 QC2 0.883 QC3 0.893 (Nguồn: Dữ liệu SPSS)
Kết quả ma trận xoay nhân tố chia thành 5 nhóm yếu tố chính như mô hình và giả thuyết ban đầu. Hệ số tải nhân tố (factors loading) trong ma trận xoay các biến đều lớn hơn 0.4. Vì vậy, cả 17 biến này đều đạt yêu cầu và sẽ được đưa vào mô hình phân tích tương quan và hồi quy trong các bước tiếp theo.
Bảng 2.16: Kiểm tra KMO và Bartlett cho Marketing–Mix thu hút khách hàng
Chỉ số KMO xem xét sự phù hợp của phân tích nhân tố đại lượng Bartlett
Mô hình kiểm tra của Bartlett
Giá trị Chi-Square 366.235
Bậc tự do (Df) 3
(Nguồn: Dữ liệu SPSS)
Kết quả cho KMO = 0.638 lớn hơn 0.5 và nhỏ hơn 1, Bartlett Sig =0.000 nhỏ hơn 0.05. Theo phương pháp “Principal Compoment Analysis” kết quả thống kê cho nhân tố Marketng – Mix thu hút khách hàng gôm thành 1 yếu tố giống giả thuyết ban đầu với phương sai trích là 65.024% cụ thể.
Bảng 2.17: Tổng số phương sai giải thích Tổng số phương sai giải thích Tổng số phương sai giải thích
Thành phần
Giá trị riêng ban đầu Tổng phương sai trích Tổng % Biến thiên
giải được % Tích luỹ Tổng
% Biến thiên
giải được % Tích luỹ
1 2.483 82.761 82.761 2.483 82.761 82.761
2 .441 14.714 97.475
3 .076 2.525 100.000
(Nguồn: Dữ liệu SPSS)
Bảng 2.18: Ma trận nhân tố của biến phụ thuộc Ma trận nhân tố của biến phụ thuộc Ma trận nhân tố của biến phụ thuộc
Nhân 1 MKTM1 .953 MKTM2 .946 MKTM3 .825 (Nguồn: Dữ liệu SPSS)
Kết quả ma trận xoay nhân tố có 1 nhóm yếu tố chính như mô hình và giả thuyết ban đầu. Hệ số tải nhân tố trong ma trận xoay các biến đều lớn hơn 0.4. Vì vậy, 6 biến này đều đạt yêu cầu sẽ đưa vào mô hình phân tích tương quan và hồi qui trong các bước tiếp theo.
Mô hình nghiên cứu sau khi hiệu chỉnh, các giả thuyết cho mô hình nghiên cứu như sau:
H1: Cơ sở vật chất tác động cùng chiều đến năng lực cạnh tranh. H2: Giá cả tác động cùng chiều đến năng lực cạnh tranh.
H3: Đội ngũ nhân viên tác động cùng chiều đến năng lực cạnh tranh. H4: Sản phẩm dịch vụ tác động cùng chiều đến năng lực cạnh tranh.
H5: Quảng cáo tác động cùng chiều đến năng lực cạnh tranh.