6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam
- Việc thay đổi mô hình tín dụng của Vietinbank cần đƣợc thực hiện theo lộ trình phù hợp, không nên quá thƣờng xuyên gây khó khăn cho Chi nhánh cũng nhƣ khách hàng.
- Xây dựng chính sách bảo đảm tín dụng bằng tài sản trên cơ sở quy định của pháp luật và khảo sát thực tế trên toàn hệ thống, có văn hƣớng dẫn cụ thể, kịp thời. Thƣờng xuyên cập nhật, tiếp thu ý kiến của Chi nhánh để chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện quy định về BĐTDBTS trong cho vay KHDN.
- Xây dựng quy trình quy định riêng đối với các KHDN vi mô và siêu vi mô có giá trị khoản vay và giá trị TSBĐ nhỏ để giảm bớt thủ tục, thời gian cho khách hàng, giảm tải cho cán bộ.
- Thực hiện tăng trƣởng tín dụng phải đi đôi với chất lƣợng tín dụng, đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh.
- Giao chỉ tiêu kinh doanh, chỉ tiêu nhân sự cho Chi nhánh phù hợp với khả năng của Chi nhánh, đặc điểm địa phƣơng, cơ sở khách hàng… Nhƣ vậy sẽ tạo đƣợc động lực làm việc cho cán bộ và góp phần hạn chế rủi ro tín dụng xuất phát từ nguyên nhân chạy theo chỉ tiêu.
- Xây dựng cơ chế giá, phí cạnh tranh tạo điều kiện cho các Chi nhánh chủ động trong công việc kinh doanh, thể hiện ở việc quy định lãi suất huy động, lãi suất cho vay, phí dịch vụ. Ngoài ra, nếu Công ty thẩm định giá tài sản Vietinbank đƣợc chủ động áp dụng cơ chế giá phù hợp thì khả năng khách hàng các chi nhánh sử dụng dịch vụ thẩm định giá chuyên nghiệp sẽ tăng lên, nhờ đó giúp cho việc thẩm định tài sản bảo đảm của Chi nhánh thuận lợi hơn, kết quả công tác BĐTDBTS trong cho vay KHDN sẽ tốt hơn.
- Xây dựng kho dữ liệu khách hàng, TSBĐ chung cho toàn hệ thống để tất cả các chi nhánh trong hệ thống có thể khai thác những dữ liệu nhất định của chi nhánh khác ví dụ nhƣ khách hàng chi nhánh A có tài sản bảo đảm là QSD đất ở địa phƣơng chi nhánh B, thì việc tham khảo giá trị định giá các tài sản tƣơng tự của chi nhánh B cũng là một nguồn thông tin đáng tin cậy. Cần phải tạo điều kiện cho các chi nhánh kết nối, học hỏi trao đổi kinh nghiệm, có biện pháp ngăn ngừa việc cạnh tranh, giành giật khách hàng giữa các chi nhánh cùng tỉnh, thành phố gây ảnh hƣởng lợi ích chung của Vietinbank.
- Tăng cƣờng mở các lớp đào tạo cán bộ lãnh đạo, cán bộ nghiệp vụ nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức xã hội, kĩ năng mềm… phục vụ cho công việc.
- Đối với những khoản tín dụng, những tài sản bảo đảm vƣợt thẩm quyền Chi nhánh, TSC nên quy định phòng PDTD thẩm định song song với việc thẩm định của Chi nhánh dựa trên hồ sơ tài liệu Chi nhánh thu thập và phân tích, sau đó rà soát kết quả để đi đến thống nhất với Chi nhánh, thay vì chờ kết
quả thẩm định của Chi nhánh rồi phòng PDTD mới tiến hành thẩm định [15]. Việc này giúp tiết kiệm thời gian chờ đợi của cả Chi nhánh và khách hàng.
- Duy trì thƣờng xuyên hoạt động kiểm tra kiểm soát nội bộ giúp Chi nhánh phát hiện những sai sót để chỉnh sửa kịp thời. Tăng cƣờng đào tạo cho các cán bộ làm công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ.
- Hoàn thiện quy định về xử lý kỷ luật, trách nhiệm vật chất đối với cán bộ trong hoạt động tín dụng, cần đƣa ra nhiều hình thức kỷ luật và bồi thƣờng vật chất thích đáng cho những khoản vay xảy ra rủi ro do nguyên nhân chủ quan của cán bộ [17]. Bên cạnh đó, cần xây dựng cơ chế khuyến khích, khen thƣởng xứng đáng và kịp thời cho cán bộ làm công tác cho vay cũng nhƣ công tác BĐTDBTS.
3.3.2. Kiến nghị đối với UBND tỉnh Quảng Bình và các cơ quan chức năng trên địa bàn tỉnh
- Ra quy định tạo điều kiện cho các ngân hàng thực hiện các thủ tục pháp lý thƣờng xuyên nhƣ đăng ký GDBĐ, công chứng, chứng thực… đƣợc thuận lợi, nhanh chóng. Cơ quan công chứng nhà nƣớc cần tăng cƣờng thêm cán bộ nhằm đáp ứng nhu cầu công chứng ngày càng tăng, đặc biệt là nhu cầu công chứng tại cơ quan, nhà riêng.
- Cơ quan đăng ký GDBĐ cần thống nhất cách thực hiện các quy định về giao dịch bảo đảm, hạn chế việc thực hiện khác nhau, không thống nhất giữa các địa phƣơng trong tỉnh gây khó khăn cho cán bộ ngân hàng; cải thiện thái độ, trách nhiệm của cán bộ tiếp nhận xử lý đăng ký GDBĐ.
- Cập nhật kịp thời và công bố rộng rãi các văn bản quy định về các khu vực quy hoạch, giải tỏa, giá các loại đất, một số loại tài sản gắn liền với đất nhƣ rừng trồng, nhà cửa… cho nhân dân, ngân hàng cũng nhờ vậy có thông tin chính xác phục vụ cho việc thẩm định TSBĐ.
- Đẩy nhanh việc cấp, đổi giấy chứng nhận QSD đất cho nhân dân là điều hết sức cần thiết trong điều kiện ngƣời sở hữu/ sử dụng muốn thế chấp vay vốn ngân hàng. Đi đôi với việc cấp giấy chứng nhận QSD đất là việc kiểm soát chặt chẽ các phôi giấy chứng nhận QSD đất, tránh đƣợc trình trạng kẻ gian lợi dụng làm giả các giấy chứng nhận rồi đem thế chấp để rút vốn ngân hàng.
- Rút ngắn thời gian chờ đợi trong giao dịch, xử lý các vụ án… Tạo điều kiện để ngân hàng xử lý tài sản thu hồi nợ đối với những bản án đã có hiệu lực pháp luật, tránh tình trạng bản án đã tuyên nhƣng không thi hành đƣợc/ chậm thi hành.
- Ngoài đổi mới, cải cách thủ tục hành chính, các cơ quan cũng cần đào tạo cán bộ làm việc năng động, tác phong nhanh nhẹn, thái độ vui vẻ khi tiếp dân.
3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc
- Trung tâm thông tin tín dụng NHNN (CIC) cần thƣờng xuyên cập nhật thông tin từ các tổ chức tín dụng để xây dựng cơ sở dữ liệu, thông tin cung cấp đầy đủ, chính xác kịp thời về tình hình vay vốn, tình hình TSBĐ của các doanh nghiệp cho các NHTM.
- Chỉ đạo các NHTM báo cáo những vƣớng mắc, bất cập trong các văn bản pháp luật về BĐTDBTS mà NHNN ban hành phát sinh trong quá trình hoạt động thực tiễn. Trên cơ sở đó NHNN kịp thời xem xét hoặc cùng với các cơ quan liên quan chỉnh sửa, bổ sung hoặc ban hành văn bản thay thế, phù hợp với chuẩn mực quốc tế, tạo môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động ngân hàng.
- Chủ động phối hợp các bộ, ngành có liên quan nghiên cứu, soạn thảo, ban hành các thông tƣ liên tịch, các văn bản liên quan đến công tác bảo đảm tín dụng bằng tài sản rõ ràng, kịp thời góp phần hoàn thiện hành lang pháp lý phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngân hàng.
định kỳ và đột xuất đảm bảo tính tuân thủ trong công tác BĐTDBTS. Việc kiểm tra cần đƣợc tiến hành một cách khách quan, công khai, minh bạch, khi phát hiện sai phạm phải xử lý nghiêm khắc nhằm giúp NHTM thực hiện nghiêm túc công tác BĐTDBTS.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Từ việc phân tích thực trạng công tác BĐTDBTS trong cho vay KHDN tại Vietinbank Quảng Bình, dựa trên cơ sở định hƣớng phát triển kinh tế của địa phƣơng và định hƣớng kinh doanh của Chi nhánh trong thời gian tới, chƣơng 3 luận văn đã đề xuất những giải pháp cơ bản mang tính thực tiễn giải quyết những hạn chế trong công tác BĐTDBTS trong cho vay KHDN tại Vietinbank Quảng Bình. Đồng thời luận văn kiến nghị đối với các cấp quản lý vĩ mô, để công tác BĐTDBTS trong cho vay KHDN tại Vietinbank Quảng Bình nói riêng và của các NHTM nói chung đƣợc hoàn thiện hơn.
KẾT LUẬN
Bảo đảm tín dụng bằng tài sản trong cho vay khách hàng doanh nghiệp của NHTM là công tác quan trọng trong việc hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp nói riêng và rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung. Để công tác này phát huy vai trò, cần có sự kết hợp đồng bộ của nhiều yếu tố nhƣ môi trƣờng, chính sách, yếu tố con ngƣời…
Trong phạm vi, đối tƣợng đã đƣợc giới hạn, luận văn đã đạt đƣợc những kết quả sau:
-Làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về công tác BĐTDBTS trong cho vay KHDN của NHTM nhƣ: chính sách BĐTDBS, các tiêu chí phản ánh kết quả công tác, các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác BĐTDBTS trong cho vay KHDN…
-Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh nói chung và công tác BĐTDBTS trong cho vay KHDN, những thành công và hạn chế, tồn tại trong công tác này tại Vietinbank Quảng Bình. BĐTDBTS trong cho vay KHDN là hoạt động đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, xuyên suốt quá trình hoạt động của Chi nhánh. Bên cạnh những thành công đạt đƣợc nhƣ: ban lãnh đạo và hầu hết cán bộ đã nhận thức đƣợc vai trò của công tác, lãnh đạo có chỉ đạo điều hành sát sao, đa dạng hóa danh mục TSBĐ, chất lƣợng thẩm định TSBĐ đƣợc nâng cao, kiểm soát đƣợc dƣ nợ xấu cho vay KHDN có TSBĐ… thì công tác BĐTDBTS trong cho vay KHDN của Vietinbank Quảng Bình còn tồn tại một số hạn chế nhƣ: chƣa thực sự chú trọng công tác quản lý TSBĐ, thẩm định tài sản bảo đảm còn một số bất cập, thời gian xử lý một số TSBĐ kéo dài, hay còn một số khoản nợ XLRR không thu hồi đƣợc…
-Trên cơ sở các nguyên nhân hạn chế xuất phát từ phía ngân hàng và từ các yếu tố bên ngoài, căn cứ phƣơng hƣớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình, định hƣớng kinh doanh và định hƣớng công tác BĐTDBTS
trong cho vay KHDN của Vietinbank Quảng Bình thời gian tới, luận văn đề xuất các nhóm giải pháp nhƣ: hoàn thiện công tác thẩm định TSBĐ, tăng cƣờng công tác quản lý TSBĐ, nâng cao chất lƣợng xử lý TSBĐ, giải pháp về nâng cao trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức đối với cán bộ làm công tác tín dụng… đồng thời đƣa ra một số kiến nghị với các cơ quan cấp trên có liên quan nhằm hoàn thiện công tác này tại Chi nhánh.
Do điều kiện về thời gian và năng lực của bản thân có hạn, luận văn chắc chắn còn những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc sự quan tâm góp ý kiến của Quý thầy cô và bạn bè để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn nữa.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005.
[2]. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật doanh nghiệp ngày 26/11/2014, hiệu lực 01/7/2015.
[3]. Chính phủ (1999), Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về công tác bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng.
[4]. Chính phủ (2006), Nghị định về giao dịch bảo đảm số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006.
[5]. Chính phủ (2012), Nghị định 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm.
[6]. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
[7]. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 về việc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.
[8]. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tư 07/2003/TT-NHNN ngày 19/05/2003 hướng dẫn thực hiện một số quy định về bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng.
[9]. Nguyễn Hữu Hoàng Anh (2016), “Hoàn thiện công tác thẩm định tài sản bảo đảm trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Ngũ Hành Sơn – thành phố Đà Nẵng”, luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng. [10]. Ngô Huy Bảo (2015), “Hoàn thiện công tác thẩm định giá tài sản bảo
đảm trong hoạt động cho vay tại các chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu việt nam trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”, luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
[11]. PGS.TS Lâm Chí Dũng (2012), Bài giảng “Quản trị ngân hàng”, Đại học Kinh tế Đà Nẵng.
[12]. TS Nguyễn Tiến Đông – Vụ trƣởng Vụ Tín dụng CNKT, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2015), “Một số giải pháp xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hiện nay”, Tạp chí Ngân hàng số 17/2015.
[13]. Phan Thị Thu Hiền (2014), “Giải pháp nâng cao chất lượng công tác bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Quảng Bình”, luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, Học viện Ngân hàng. [14]. TS Nguyễn Minh Kiều (2008), “Hướng dẫn thực hành tín dụng và thẩm
định tín dụng ngân hàng thương mại”, NXB Thống kê.
[15]. Đoàn Thị Ngọc Mai (2014), “Hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Ngũ Hành Sơn”, luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
[16]. Lê Nguyễn Phƣơng Ngọc (2007), “Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, Chi nhánh TP. Hồ Chính Minh”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
[17]. Hồ Hƣng Nghiệp (2014), “Hoàn thiện công tác đảm bảo tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Hải Vân”, luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
[18]. Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam, Quyết định 1718/2014/QĐ- HĐQT-NHCT35 ngày 25/12/2014 về việc ban hành quy định thực hiện bảo đảm cấp tín dụng.
[19]. Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam, Quyết định 242/2016-QĐ- TGĐ-NHCT35 ngày 03/03/2016 về việc ban hành Quy trình nhận bảo đảm cấp tín dụng.
[20]. Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam, Quyết định 070/2015/QĐ- TGĐ-NHCT35 ngày 05/01/2015 về việc ban hành Hướng dẫn việc thực hiện bảo đảm cấp tín dụng
[21]. Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình (2014-2016), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
[22]. Trần Công Sinh (2014), “Hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quận Hải Châu”, luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng. [23]. Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2012), “Hoàn thiện công tác BĐTV bằng tài sản
tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy”,
luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
[24]. GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2013), Nguyên lý và nghiệp vụ NHTM, NXB Thống kê.
[25]. TS. Hồ Hữu Tiến (2012), Bài giảng “Phân tích tín dụng và cho vay”, Đại học Kinh tế Đà Nẵng.
Website:
[26]. Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Bình, Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình đến 2020:
https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/quy-hoach-tong-the-phat-trien- kinh-te---xa-hoi-tinh-quang-binh-den-nam-2020.htm.
[27]. Trang thông tin điện tử doanh nghiệp Quảng Bình:
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 01
Nội dung cơ bản của chính sách BĐTDBTS trong cho vay KHDN tại Vietinbank Quảng Bình
a. Nguyên tắc bảo đảm bằng tài sản
- Chi nhánh chỉ nhận tài sản làm bảo đảm nếu quản lý, giám sát và xử lý đƣợc TSBĐ.
+ Trƣờng hợp bên bảo đảm là cá nhân, tổ chức nƣớc ngoài thì Chi nhánh chỉ nhận bảo đảm đối với những tài sản hợp pháp, hợp lệ tại Việt Nam;
+ Trƣờng hợp tài sản đáp ứng đủ điều kiện nhƣng đang đƣợc bên bảo đảm cho thuê, Chi nhánh chỉ nhận thế chấp nếu xử lý đƣợc tài sản đó trong trƣờng hợp phải xử lý tài sản để thu hồi nợ;
+ Trƣờng hợp Chi nhánh nhận bảo đảm bằng tài sản hình thành trong tƣơng lai thì khi bên bảo đảm có quyền sở hữu một phần hoặc toàn bộ TSBĐ,