6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.3.4. Tổ chức công tác kiểm tra kế toán
Kiểm tra kế toán là một bộ phận cấu thành nên công tác kiểm tra kinh tế tài chắnh ựối với các ựơn vị hành chắnh nói chung và ựơn vị hành chắnh sự
nghiệp nói riêng. đó là biện pháp ựể nâng cao hiệu quả công tác kế toán tại các ựơn vị ựảm bảo cho công tác kế toán tại các ựơn vị ựược thực hiện ựúng theo pháp luật, ựúng chếựộ, thể lệ quy ựịnh.
Kiểm tra kế toán là công tác kiểm tra nghiệp vụ, ựòi hỏi phải ựược tiến hành thường xuyên, toàn diện, có hệ thống ựảm bảo thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin ựầy ựủ, trung thực về hoạt ựộng dịch vụ trong ựơn vị hành chắnh sự nghiệp, nhằm phát hiện, ngăn ngừa những hiện tượng vi phạm chắnh sách, chếựộ quy ựịnh về kế toán.
Công tác kiểm tra kế toán trong các ựơn vị thực hiện nhiệm vụ và yêu cầu:
- Kiểm tra tắnh chất hợp pháp, hợp lý, hợp lệ của các nghiệp vụ kinh tế
tài chắnh phát sinh và ựược phản ánh vào chứng từ kế toán;
- Kiểm tra việc tắnh toán, ghi chép, phản ánh của kế toán vầ các mặt như: Tắnh chắnh xác, trung thực, kịp thời ựầy ựủ, kiểm tra về các mặt tổ chức, lề lối làm việc, kết quả công tác của bộ máy kế toán, việc thực hiện nhiệm vụ, chức năng của Kế toán trưởng;
- Thông qua việc kiểm tra kế toán và kiểm tra tình hình chấp hành ngân sách, kế hoạch thu, chi tài chắnh, kỷ luật thu nộp thanh toán, kiểm tra việc bảo quản và sử dụng các tài sản, vật tư, tiền vốn, qua ựó phát hiện và ngăn ngừa các hiện tượng vi phạm chắnh sách chế ựộ kỷ luật kinh tế tài chắnh và ựề xuất những biện pháp khắc phục những tồn tại của công tác kế toán và quản lý tại
ựơn vị;
- Kiểm tra kế toán thực hiện các phương pháp ựối chiếu, so sách; phương pháp kiểm tra chứng từ tổng hợp ựến chi tiết; phương pháp kiểm tra từ chi tiết ựến tổng hợp nhằm thực hiện các nội dung kiểm tra sau:
+ Kiểm tra việc thực hiện nội dung của công tác kế toán;
+ Kiểm tra về chứng từ kế toán; kiểm tra về tài khoản và sổ sách kế
toán và kiểm tra về báo cáo tài chắnh;
+ Kiểm tra việc kiểm kê tài sản, tổ chức bảo quản, thực hiện lưu trữ tài liệu kế toán;
+ Kiểm tra việc tổ chức bộ máy kế toán, người làm kế toán, kiểm tra việc thực hiện chếựộ, kế hoạch kiểm tra kế toán.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong Chương 1, luận văn ựã trình bày những lý luận cơ bản về công tác kế toán tại các cơ quan hành chắnh Nhà nước. Tác giả ựã nghiên cứu việc tổ chức công tác kế toán tại các ựơn vị hành chắnh Nhà nước từ khâu lập, chấp hành dự toán hàng năm, tổ chức hệ thống thông tin kế toán, các báo cáo tài chắnh và quyết toán ngân sách của các cơ quan hành chắnh Nhà nước, tổ chức kế toán và tổ chức công tác kiểm tra kế toán.
Trong bối cảnh Nhà nước ựang tăng cường cải cách và nâng cao quyền chủ ựộng trong quản lý tài chắnh công của cơ quan hành chắnh Nhà nhước, việc làm sáng tỏ lý luận về công tác kế toán trong các cơ quan hành chắnh tác giả ựã trình bày những lý luận cơ bản về cơ quan hành chắnh Nhà nước là hết sức quan trọng, làm nền tảng soi sáng cho việc nghiên cứu, ựánh giá thực trạng ở Chương 2 và ựề xuất các giải pháp hoàn thiện trong Chương 3 của luận văn sau nàỵ
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH đẮK NÔNG 2.1. TỔNG QUAN VỀ SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH đẮK NÔNG
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Sở Công Thương tỉnh đắk Nông đắk Nông
Tiền thân của Sở Công Thương là Sở Công nghiệp tỉnh đắk Nông ựược thành lập theo Quyết ựịnh số 06/Qđ-UB, ngày 01 tháng 01 năm 2004 của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh đăk Nông, về việc thành lập Sở Công nghiệp tỉnh đăk Nông;
Ngày 27 tháng 3 năm 2008, Hợp nhất giữa Sở Công nghiệp và Sở
Thương mại & Du lịch thành Sở Công Thương tỉnh đắk Nông theo Quyết
ựịnh số 429/Qđ-UBND, ngày 27 tháng 3 năm 2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh
đăk Nông về việc hợp nhất Sở Công nghiệp với Sở Thương mại & Du lịch thành Sở Công Thương kể từ ngày 01 tháng 4 năm 2008.
địa chỉ: đường Tô Hiến Thành, phường Nghĩa Tân, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh đắk Nông
Hiện tổng số CBCCVC của Sở Công Thương tỉnh đắk Nông ựến ngày 31/12/2016 là 110 người, trong ựó:
- Biên chế hành chắnh: 91 người (Văn phòng Sở Công Thương: 46 người, Chi cục Quản lý thị trường: 45 người);
- Biên chế sự nghiệp: 19 ngườị
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Sở Công Thương tỉnh đắk Nông tỉnh đắk Nông
ạ Chức năng, nhiệm vụ của Sở Công Thương tỉnh đắk Nông
cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh đắk Nông (sau ựây gọi là
Ủy ban nhân dân tỉnh); thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước về Công Thương, bao gồm các ngành và lĩnh vực: Cơ
khắ; luyện kim; ựiện; năng lượng mới, năng lượng tái tạo; hóa chất; vật liệu nổ công nghiệp; công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản (trừ vật liệu xây dựng); công nghiệp tiêu dùng; công nghiệp thực phẩm; công nghiệp chế biến khác; an toàn thực phẩm; lưu thông hàng hóa trên ựịa bàn tỉnh; xuất khẩu, nhập khẩu; thương mại biên giới; quản lý thị trường; xúc tiến thương mại; thương mại ựiện tử; dịch vụ thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế; quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá; chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; khuyến công, quản lý cụm công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ; quản lý và tổ chức thực hiện các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy ựịnh của pháp luật.
b. Cơ cấu tổ chức của Sở Công Thương tỉnh đắk Nông
Mỗi ựơn vị thuộc Sở ựều ựã kiện toàn bộ máy, tổ chức thực hiện nhiệm vụ và quản lý có hiệu quả hoạt ựộng dịch vụ nhằm ựảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụựược giao và cải thiện ựời sống cán bộ viên chức và người lao ựộng; quản lý hiệu quả nguồn kinh phắ nhà nước và nguồn thu sự nghiệp tại mỗi ựơn vị. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở Công Thương bao gồm: Giám ựốc Sở, 03 Phó Giám ựốc Sở, 07 phòng chức năng và 03 ựơn vị trực thuộc Sở. Mỗi phòng, Ban và các ựơn vị trực thuộc có nhiệm vụ và chức năng riêng.
Sơ ựồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Sở Công Thương tỉnh đắk Nông
2.1.3. đặc ựiểm quản lý thu của Sở Công Thương tỉnh đắk Nông
ạ Nguồn tài chắnh của Sở Công Thương tỉnh đắk Nông
Ngoài việc sử dụng nguồn kinh phắ từ ngân sách nhà nước giao hàng năm, Sở Công Thương tỉnh đắk Nông còn sử dụng nguồn thu từ phắ, lệ phắ
ựược ựể lại chi theo quy ựịnh, cụ thể như sau:
- Nguồn kinh phắ ngân sách nhà nước cấp, bao gồm: Nguồn kinh phắ thường xuyên và không thường xuyên quản lý hành chắnh, nguồn kinh phắ sự
nghiệp kinh tế, kinh phắ cấp bổ sung ựể thực hiện cải cách tiền lương và thực hiện chắnh sách tinh giảm biên chế theo chế ựộ quy ựịnh, nguồn kinh phắ ựào tạo và nguồn kinh phắ chi ựầu tư phát triển;
- Nguồn thu phắ, lệ phắ, bao gồm: Phắ thẩm ựịnh thiết kế bản vẽ thi công và dự toán; Phắ thẩm ựịnh và lệ phắ cấp giấy phép hoạt ựộng ựiện lực; Phắ thẩm ựịnh hồ sơ cấp giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp; Phắ thẩm GIÁM đỐC PHÓ GIÁM đỐC 1 PHÓ GIÁM đỐC 2 Phòng Kế hoạch Tài chắnh Thanh tra Trung tâm Khuyến công & Tư vấn phát triển công nghiệp Phòng Quản lý Công nghiệp Văn phòng Phòng Kỹ thuật an toàn- Môi trường Chi cục Quản lý thị trường Phòng Quản lý điện năng Phòng Quản lý Thương mại Trung tâm Xúc tiền thương mại PHÓ GIÁM đỐC 3
ựịnh cấp chứng nhận cơ sở ựủ ựiều kiện an toàn thực phẩm; Phắ thẩm ựịnh kinh doanh hàng hoá, dịch vụ kinh doanh có ựiều kiện thuộc lĩnh vực thương mại; Lệ phắ cấp Giấy chứng nhận ựủ ựiều kiện kinh doanh; Lệ phắ cấp Giấy phép kinh doanh thuộc lĩnh vực thương mại và lệ phắ cấp Giấy phép thành lập Sở Giao dịch hàng hoá.
Bảng 2.1. Tổng hợp nguồn thu của Sở Công Thương tỉnh đắk Nông trong 3 năm dựa trên báo cáo tài chắnh năm 2014, 2015, 2016
Ngân sách nhà nước Thu phắ, lệ phắ Năm Tổng cộng Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 2014 8.129 7.913 97,34% 216 2.72% 2015 28.766 28.629 99,52% 137 0,478% 2016 32.368 31.975 98,78% 393 1,239% Tổng 69.263 68.517 98,92% 746 1,089%
(Nguồn số liệu: Sở Công Thương tỉnh đắk Nông)
Qua bảng trên ta thấy nguồn ngân sách của Sở Công Thương trong ba năm, từ năm 2014, 2015 và năm 2016 chủ yếu là nguồn NSNN, chiếm tỷ lệ
trên 98,92%%, nguồn thu từ phắ, lệ phắ chỉ chiếm 1,089%. Trong ựó, nguồn thu phắ, lệ phắ thu ựược sau khi nộp NSNN theo tỷ lệ quy ựịnh (10%, 45%, 50%) thì số còn lại Sở Công Thương phải trắch 40% ựể thực hiện cải cách tiền lương khi nhà nước có thay ựổi về chắnh sách tiền lương, số còn lại ựủ ựể chi hoạt hoạt ựộng thu phắ và lệ phắ nên không có nguồn dôi dư ựể trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức của Sở Công Thương.
b. Phương thức cấp phát ngân sách nhà nước
Nguồn NSNN cấp cho Sở Công Thương tỉnh đắk Nông ựược cấp theo phương thức cấp phát bằng ỘHạn mức kinh phắỢ, nghĩ là ựịnh kỳ hàng năm
Ủy ban nhân dân tỉnh căn cứ vào dự toán của Sở Công Thương lập cho năm tới ựể thẩm ựịnh (Sở Tài chắnh tỉnh đắk Nông thẩm ựịnh), cân ựối ngân sách và phân bổ giao dự toán cho Sở Công Thương.
Khi Sở Công Thương nhận ựược Quyết ựịnh giao dự toán thu, chi ngân sách của Ủy ban nhân tỉnh đắk Nông, kế toán theo dõi ghi: Nợ tài khoản 008 ỘDự toán chi hoạt ựộngỢ và các tài khoản cấp 2 phù hợp (Tài khoản 0081 ỘDự
toán chi thường xuyênỢ hoặc Tài khoản 0082 ỘDự toán chi không thường xuyênỢ), ựồng thời tại KBNN tỉnh đắk Nông sẽ lập phiếu nhập dự toán Ngân sách (Phục lục 2.2).
2.1.4. đặc ựiểm quản lý chi của Sở Công Thương tỉnh đắk Nông
Bao gồm các khoản chi, như sau:
- Chi thường xuyên bao gồm: Tiền lương, tiền công, các khoản trắc nộp theo lương, các khoản trắch nộp BHXH, BHYT, KPCđ, BHTN theo quy ựịnh, dịch vụ công cộng, tiền văn phòng phẩm, tiền ựiện thoại, hội nghị, công tác phắ trong và ngoài nước, các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn, sửa chữa thường xuyên tài sản cốựịnh và các khoản chi khác theo quy ựịnh;
- Chi không thường xuyên, bao gồm: Chi ựào tạo, chi ựầu tư XDCB, mua sắm trang thiết bị, chi sửa chữa lớn TSCđ, chi thực hiện các dự án quy hoạch;
- Các khoản chi ựược chi từ nguồn NSNN và thu phắ, lệ phắ.
ạ Chi tiền lương và thu nhập
1. Quỹ lương và thu nhập
* Quỹ tiền lương và thu nhập của Sở Công Thương tỉnh đắk Nông
ựược sử dụng từ:
Nguồn kinh phắ hoạt ựộng gồm: Nguồn NSNN cấp ựể chi tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp theo lương của cán bộ, công chức, viên chức của ựơn vị theo quy ựịnh tại Nghị ựịnh số 47/2016/Nđ-CP, ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chắnh phủ và các văn bản hướng dẫn hiện hành về lương phụ
cấp.
117/2016/Nđ-CP, ngày 21 tháng 7 năm 2016 của Chắnh phủ về việc sử ựổi, bổ sung một số ựiều của Nghị ựịnh số 204/2004/Nđ-CP, ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chắnh phủ về chế ựộ tiền lương ựối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; Hệ số phụ cấp lương gồm các khoản phụ cấp chức vụ, khu vực, phụ cấp thâm niên vượt khung. Quỹ lương thực hiện từ
nguồn kinh phắ hoạt ựộng và quỹ tiền lương từ hoạt ựộng thu phắ, lệ phắ. Tùy theo kết quả nguồn thu phắ, lệ phắ.
- Nguồn kinh phắ NSNN cấp thực hiện chế ựộ tự chủ ựược xác ựịnh trên cơ sở chỉ tiêu biên chếựược cấp có thẩm quyền giao, kể cả biên chế dự bị
(nếu có), ựịnh mức phân bổ dự toán chi NSNN tắnh trên biên chế, các khoản chi hoạt ựộng nghiệp vụựặt thù theo chếựộ quy ựịnh;
- Nguồn kinh phắ giao thực hiện chế ựộ tự chủ, gồm có: + Ngân sách nhà nước cấp;
+ Các khoản phắ, lệ phắ ựược ựể lại theo chế ựộ quy ựịnh; + Các khoản thu hợp pháp khác theo quy ựịnh của pháp luật.
- đối với kinh phắ tiết kiệm ựược từ quỹ tiền lương do tinh giản biên chế, kiêm nhiệm công việc so với biên chế ựược giao, tiết kiệm từ chi quản lý hành chắnh và nguồn thu từ phắ, lệ phắ hàng năm ựược sử dụng chi cho các nội dung sau: Bổ sung thu nhập cho CBCC theo hệ số tăng thêm quỹ tiền lương; Chi khen thưởng, quỹ phúc lợi cơ quan; Chi trợ cấp khó khăn ựột xuất cho CBCC.
* Sử dụng kinh phắ chi tự chủ tiết kiệm ựược
- Kết thúc năm ngân sách, sau khi ựã hoàn thành các nhiệm vụ công việc ựược giao, cơ quan thực hiện chếựộ tự chủ có số chi thực tế thấp hơn dự
toán quản lý hành chắnh ựược giao thực hiện chế ựộ tự chủ thì phần chênh lệch này ựược xác ựịnh là kinh phắ quản lý hành chắnh tiết kiệm ựược.
- Khoản kinh phắ ựã ựược giao nhưng chưa hoàn thành công việc trong năm phải ựược chuyển sang năm sau ựể hoàn thành công việc ựó, không ựược xác ựịnh là kinh phắ quản lý hành chắnh tiết kiệm ựược;
- Các ựối tượng ựược cử ựi ựào tạo dài hạn tập trung 1 năm trở lên, theo quyết ựịnh của cơ quan cấp có thẩm quyền thì cuối năm sẽ không ựược hưởng phần kinh phắ tiết kiệm tăng thêm (nếu có).
* Nguồn kinh phắ tiết kiệm ựược phân bổ như sau:
+ Trắch 90% kinh phắ tiết kiệm ựược hàng năm bổ sung thu nhập cho CBCC, nhưng tối ựa không quá 1,0 (một) lần so với mức tiền lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước quy ựịnh và ựược xác ựịnh theo công thức sau:
QTL = Lmin x K1 x (K2 + K3) x L x 12 tháng Trong ựó:
- QTL: Là Quỹ tiền lương, tiền công của cơ quan ựược phép trả tăng thêm tối ựa trong năm;
- Lmin: Là mức lương tối thiểu chung (ựồng/tháng) hiện hành do nhà nước quy ựịnh;
- K1: Là hệ số ựiều chỉnh tăng thêm mức lương tối thiểu của ựơn vị; K1≤ 1;
- K2: Là hệ số lương cấp bậc, chức vụ bình quân của cơ quan; - K3: Là hệ số phụ cấp lương bình quân của cơ quan;