6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. TỔNG QUAN VỀ SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH ðẮ K NÔNG
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Sở Công Thương
2.1. TỔNG QUAN VỀ SỞ CƠNG THƯƠNG TỈNH ðẮK NƠNG
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Sở Cơng Thương tỉnh ðắk Nơng ðắk Nơng
Tiền thân của Sở Cơng Thương là Sở Cơng nghiệp tỉnh ðắk Nơng được thành lập theo Quyết định số 06/Qð-UB, ngày 01 tháng 01 năm 2004 của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh ðăk Nơng, về việc thành lập Sở Cơng nghiệp tỉnh ðăk Nơng;
Ngày 27 tháng 3 năm 2008, Hợp nhất giữa Sở Cơng nghiệp và Sở
Thương mại & Du lịch thành Sở Cơng Thương tỉnh ðắk Nơng theo Quyết
định số 429/Qð-UBND, ngày 27 tháng 3 năm 2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh
ðăk Nơng về việc hợp nhất Sở Cơng nghiệp với Sở Thương mại & Du lịch thành Sở Cơng Thương kể từ ngày 01 tháng 4 năm 2008.
ðịa chỉ: ðường Tơ Hiến Thành, phường Nghĩa Tân, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh ðắk Nơng
Hiện tổng số CBCCVC của Sở Cơng Thương tỉnh ðắk Nơng đến ngày 31/12/2016 là 110 người, trong đĩ:
- Biên chế hành chính: 91 người (Văn phịng Sở Cơng Thương: 46 người, Chi cục Quản lý thị trường: 45 người);
- Biên chế sự nghiệp: 19 ngườị
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Sở Cơng Thương tỉnh ðắk Nơng tỉnh ðắk Nơng
ạ Chức năng, nhiệm vụ của Sở Cơng Thương tỉnh ðắk Nơng
cơ quan chuyên mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh ðắk Nơng (sau đây gọi là
Ủy ban nhân dân tỉnh); thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước về Cơng Thương, bao gồm các ngành và lĩnh vực: Cơ
khí; luyện kim; điện; năng lượng mới, năng lượng tái tạo; hĩa chất; vật liệu nổ cơng nghiệp; cơng nghiệp khai thác mỏ và chế biến khống sản (trừ vật liệu xây dựng); cơng nghiệp tiêu dùng; cơng nghiệp thực phẩm; cơng nghiệp chế biến khác; an tồn thực phẩm; lưu thơng hàng hĩa trên địa bàn tỉnh; xuất khẩu, nhập khẩu; thương mại biên giới; quản lý thị trường; xúc tiến thương mại; thương mại điện tử; dịch vụ thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế; quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá; chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; khuyến cơng, quản lý cụm cơng nghiệp, cơng nghiệp hỗ trợ; quản lý và tổ chức thực hiện các dịch vụ cơng trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy định của pháp luật.
b. Cơ cấu tổ chức của Sở Cơng Thương tỉnh ðắk Nơng
Mỗi đơn vị thuộc Sở đều đã kiện tồn bộ máy, tổ chức thực hiện nhiệm vụ và quản lý cĩ hiệu quả hoạt động dịch vụ nhằm đảm bảo hồn thành tốt nhiệm vụđược giao và cải thiện đời sống cán bộ viên chức và người lao động; quản lý hiệu quả nguồn kinh phí nhà nước và nguồn thu sự nghiệp tại mỗi đơn vị. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở Cơng Thương bao gồm: Giám đốc Sở, 03 Phĩ Giám đốc Sở, 07 phịng chức năng và 03 đơn vị trực thuộc Sở. Mỗi phịng, Ban và các đơn vị trực thuộc cĩ nhiệm vụ và chức năng riêng.
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Sở Cơng Thương tỉnh ðắk Nơng
2.1.3. ðặc điểm quản lý thu của Sở Cơng Thương tỉnh ðắk Nơng
ạ Nguồn tài chính của Sở Cơng Thương tỉnh ðắk Nơng
Ngồi việc sử dụng nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước giao hàng năm, Sở Cơng Thương tỉnh ðắk Nơng cịn sử dụng nguồn thu từ phí, lệ phí
được để lại chi theo quy định, cụ thể như sau:
- Nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp, bao gồm: Nguồn kinh phí thường xuyên và khơng thường xuyên quản lý hành chính, nguồn kinh phí sự
nghiệp kinh tế, kinh phí cấp bổ sung để thực hiện cải cách tiền lương và thực hiện chính sách tinh giảm biên chế theo chế độ quy định, nguồn kinh phí đào tạo và nguồn kinh phí chi đầu tư phát triển;
- Nguồn thu phí, lệ phí, bao gồm: Phí thẩm định thiết kế bản vẽ thi cơng và dự tốn; Phí thẩm định và lệ phí cấp giấy phép hoạt động điện lực; Phí thẩm định hồ sơ cấp giấy phép sử dụng vật liệu nổ cơng nghiệp; Phí thẩm GIÁM ðỐC PHĨ GIÁM ðỐC 1 PHĨ GIÁM ðỐC 2 Phịng Kế hoạch Tài chính Thanh tra Trung tâm Khuyến cơng & Tư vấn phát triển cơng nghiệp Phịng Quản lý Cơng nghiệp Văn phịng Phịng Kỹ thuật an tồn- Mơi trường Chi cục Quản lý thị trường Phịng Quản lý ðiện năng Phịng Quản lý Thương mại Trung tâm Xúc tiền thương mại PHĨ GIÁM ðỐC 3
định cấp chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an tồn thực phẩm; Phí thẩm định kinh doanh hàng hố, dịch vụ kinh doanh cĩ điều kiện thuộc lĩnh vực thương mại; Lệ phí cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh; Lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh thuộc lĩnh vực thương mại và lệ phí cấp Giấy phép thành lập Sở Giao dịch hàng hố.
Bảng 2.1. Tổng hợp nguồn thu của Sở Cơng Thương tỉnh ðắk Nơng trong 3 năm dựa trên báo cáo tài chính năm 2014, 2015, 2016
Ngân sách nhà nước Thu phí, lệ phí Năm Tổng cộng Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 2014 8.129 7.913 97,34% 216 2.72% 2015 28.766 28.629 99,52% 137 0,478% 2016 32.368 31.975 98,78% 393 1,239% Tổng 69.263 68.517 98,92% 746 1,089%
(Nguồn số liệu: Sở Cơng Thương tỉnh ðắk Nơng)
Qua bảng trên ta thấy nguồn ngân sách của Sở Cơng Thương trong ba năm, từ năm 2014, 2015 và năm 2016 chủ yếu là nguồn NSNN, chiếm tỷ lệ
trên 98,92%%, nguồn thu từ phí, lệ phí chỉ chiếm 1,089%. Trong đĩ, nguồn thu phí, lệ phí thu được sau khi nộp NSNN theo tỷ lệ quy định (10%, 45%, 50%) thì số cịn lại Sở Cơng Thương phải trích 40% để thực hiện cải cách tiền lương khi nhà nước cĩ thay đổi về chính sách tiền lương, số cịn lại đủ để chi hoạt hoạt động thu phí và lệ phí nên khơng cĩ nguồn dơi dư để trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ, cơng chức của Sở Cơng Thương.
b. Phương thức cấp phát ngân sách nhà nước
Nguồn NSNN cấp cho Sở Cơng Thương tỉnh ðắk Nơng được cấp theo phương thức cấp phát bằng “Hạn mức kinh phí”, nghĩ là định kỳ hàng năm
Ủy ban nhân dân tỉnh căn cứ vào dự tốn của Sở Cơng Thương lập cho năm tới để thẩm định (Sở Tài chính tỉnh ðắk Nơng thẩm định), cân đối ngân sách và phân bổ giao dự tốn cho Sở Cơng Thương.
Khi Sở Cơng Thương nhận được Quyết định giao dự tốn thu, chi ngân sách của Ủy ban nhân tỉnh ðắk Nơng, kế tốn theo dõi ghi: Nợ tài khoản 008 “Dự tốn chi hoạt động” và các tài khoản cấp 2 phù hợp (Tài khoản 0081 “Dự
tốn chi thường xuyên” hoặc Tài khoản 0082 “Dự tốn chi khơng thường xuyên”), đồng thời tại KBNN tỉnh ðắk Nơng sẽ lập phiếu nhập dự tốn Ngân sách (Phục lục 2.2).
2.1.4. ðặc điểm quản lý chi của Sở Cơng Thương tỉnh ðắk Nơng
Bao gồm các khoản chi, như sau:
- Chi thường xuyên bao gồm: Tiền lương, tiền cơng, các khoản tríc nộp theo lương, các khoản trích nộp BHXH, BHYT, KPCð, BHTN theo quy định, dịch vụ cơng cộng, tiền văn phịng phẩm, tiền điện thoại, hội nghị, cơng tác phí trong và ngồi nước, các khoản chi nghiệp vụ chuyên mơn, sửa chữa thường xuyên tài sản cốđịnh và các khoản chi khác theo quy định;
- Chi khơng thường xuyên, bao gồm: Chi đào tạo, chi đầu tư XDCB, mua sắm trang thiết bị, chi sửa chữa lớn TSCð, chi thực hiện các dự án quy hoạch;
- Các khoản chi được chi từ nguồn NSNN và thu phí, lệ phí.
ạ Chi tiền lương và thu nhập
1. Quỹ lương và thu nhập
* Quỹ tiền lương và thu nhập của Sở Cơng Thương tỉnh ðắk Nơng
được sử dụng từ:
Nguồn kinh phí hoạt động gồm: Nguồn NSNN cấp để chi tiền lương, tiền cơng và các khoản phụ cấp theo lương của cán bộ, cơng chức, viên chức của đơn vị theo quy định tại Nghị định số 47/2016/Nð-CP, ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn hiện hành về lương phụ
cấp.
117/2016/Nð-CP, ngày 21 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ về việc sử đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 204/2004/Nð-CP, ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, cơng chức, viên chức và lực lượng vũ trang; Hệ số phụ cấp lương gồm các khoản phụ cấp chức vụ, khu vực, phụ cấp thâm niên vượt khung. Quỹ lương thực hiện từ
nguồn kinh phí hoạt động và quỹ tiền lương từ hoạt động thu phí, lệ phí. Tùy theo kết quả nguồn thu phí, lệ phí.
- Nguồn kinh phí NSNN cấp thực hiện chế độ tự chủ được xác định trên cơ sở chỉ tiêu biên chếđược cấp cĩ thẩm quyền giao, kể cả biên chế dự bị
(nếu cĩ), định mức phân bổ dự tốn chi NSNN tính trên biên chế, các khoản chi hoạt động nghiệp vụđặt thù theo chếđộ quy định;
- Nguồn kinh phí giao thực hiện chế độ tự chủ, gồm cĩ: + Ngân sách nhà nước cấp;
+ Các khoản phí, lệ phí được để lại theo chế độ quy định; + Các khoản thu hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.
- ðối với kinh phí tiết kiệm được từ quỹ tiền lương do tinh giản biên chế, kiêm nhiệm cơng việc so với biên chế được giao, tiết kiệm từ chi quản lý hành chính và nguồn thu từ phí, lệ phí hàng năm được sử dụng chi cho các nội dung sau: Bổ sung thu nhập cho CBCC theo hệ số tăng thêm quỹ tiền lương; Chi khen thưởng, quỹ phúc lợi cơ quan; Chi trợ cấp khĩ khăn đột xuất cho CBCC.
* Sử dụng kinh phí chi tự chủ tiết kiệm được
- Kết thúc năm ngân sách, sau khi đã hồn thành các nhiệm vụ cơng việc được giao, cơ quan thực hiện chếđộ tự chủ cĩ số chi thực tế thấp hơn dự
tốn quản lý hành chính được giao thực hiện chế độ tự chủ thì phần chênh lệch này được xác định là kinh phí quản lý hành chính tiết kiệm được.
- Khoản kinh phí đã được giao nhưng chưa hồn thành cơng việc trong năm phải được chuyển sang năm sau để hồn thành cơng việc đĩ, khơng được xác định là kinh phí quản lý hành chính tiết kiệm được;
- Các đối tượng được cử đi đào tạo dài hạn tập trung 1 năm trở lên, theo quyết định của cơ quan cấp cĩ thẩm quyền thì cuối năm sẽ khơng được hưởng phần kinh phí tiết kiệm tăng thêm (nếu cĩ).
* Nguồn kinh phí tiết kiệm được phân bổ như sau:
+ Trích 90% kinh phí tiết kiệm được hàng năm bổ sung thu nhập cho CBCC, nhưng tối đa khơng quá 1,0 (một) lần so với mức tiền lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước quy định và được xác định theo cơng thức sau:
QTL = Lmin x K1 x (K2 + K3) x L x 12 tháng Trong đĩ:
- QTL: Là Quỹ tiền lương, tiền cơng của cơ quan được phép trả tăng thêm tối đa trong năm;
- Lmin: Là mức lương tối thiểu chung (đồng/tháng) hiện hành do nhà nước quy định;
- K1: Là hệ số điều chỉnh tăng thêm mức lương tối thiểu của đơn vị; K1≤ 1;
- K2: Là hệ số lương cấp bậc, chức vụ bình quân của cơ quan; - K3: Là hệ số phụ cấp lương bình quân của cơ quan;
Hệ số phụ cấp lương bình quân của cơ quan để xác định quỹ tiền lương, tiền cơng trả thu nhập tăng thêm tối đa nêu trên bao gồm: Các khoản phụ cấp tính theo lương tối thiểu và các khoản phụ cấp tính theo lương cấp bậc, chức vụ của các đối tượng được hưởng được trả hàng tháng cùng với tiền lương tháng theo quy định. Khơng bao gồm các loại phụ cấp khơng được xác định trả cùng với tiền lương hàng tháng như: Phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, phụ
- L: Số biên chếđược cấp cĩ thẩm quyền giao hàng năm, bao gồm cả số
lao động hợp đồng trả lương theo thang bảng lương do nhà nước quy định (hợp đồng theo Nghịđịnh 68/CP);
Quỹ tiền lương, tiền cơng năm của cơ quan để tính trả thu nhập tăng thêm nêu trên khơng bao gồm khoản tiền cơng trả theo hợp đồng vụ việc (khốn gọn lương tháng).
* Phương án phân phối kinh phí tiết kiệm được cho từng CBCC. Sử dụng phương án phân phối theo cơng thức sau:
Ltt = (Lcb + Ppc) * Tgct * Hsbx * Hsđc
Trong đĩ:
Ltt: Tiền lương tăng thêm của 1 người - Lcb: Lương cấp bậc của người đĩ;
- Ppc: Tổng phụ cấp lương của người đĩ (bao gồm phụ cấp chức vụ, khu vực);
- Tgtc: Thời gian cơng tác (số tháng làm việc thực tế trong năm); - Hsbx : Hệ số bình xét cuối năm;
Trong đĩ:
+ Hồn thành xuất sắc nhiệm vụđược giao loại Ạ Hsbx = 1; + Hồn thành tốt nhiệm vụđược giao loại B. Hsbx = 0,7; + Hồn thành nhiệm vụđược giao loại C. Hsbx = 0,4; + Khơng hồn thành nhiệm vụđược giao loại D. Hsbx = 0.
Việc bình xét phân loại A, B, C, D đối với từng CBCC do các phịng tự
bình xét, đánh giá, phân loại cán bộ cuối năm. CBCC được biệt phái cơ quan khác đến, căn cứ xác nhận của cơ quan nơi biệt phái để xếp loạị Hội đồng thi
đua khen thưởng mở rộng của Sở gồm: ðảng bộ, Cấp ủy ðảng, Lãnh đạo Sở, các đồn thể và Trưởng, Phĩ phịng nghiệp vụ tiến hành họp bình xét. Kết quả
của Hội đồng là kết quả cuối cùng để làm cơ sở cho việc tính tốn chi trả thu nhập tăng thêm cho từng ngườị
- Hsđc: Hệ sốđiều chỉnh.
Hsđc = Quỹ tiền lương tăng thêm sau khi đã trích lập các quỹ/Tổng quỹ
tiền lương cấp bậc, chức vụ và phụ cấp của số người được hưởng lương tăng thêm.
Việc xác định tổng quỹ tiền lương tiết kiệm từ khốn biên chế, chi quản lý hành chính theo Thơng tư liên tịch số 71/2014/TTLT-BTC-BNV, ngày 30 tháng 5 năm 2014 của Thơng tư liên tịch Bộ Tài chính - Bộ Nội vụ và quỹ
lương từ nguồn thu phí, lệ phí (nếu cĩ) được trích để lại theo quy định hiện hành để bổ sung thu nhập cho CBCC được xác định vào thời điểm cuối năm.
Cuối năm, căn cứ vào số kinh phí dơi dư thực tế do tiết kiệm các khoản chi so với kinh phí được duyệt, Văn phịng cùng với Ban chấp hành Cơng
đồn xây dựng phương án phân phối thu nhập tăng thêm cho CBCC trên cơ
sở phân loại, bình bầu A, B, C, D trình Lãnh đạo Sở quyết định.
Phương án phân phối thu nhập tăng thêm cho CBCC trên cơ sở thang bậc lương, chức vụ, thời gian cơng tác trong năm, hiệu suất cơng tác của từng CBCC được bình bầu, xếp loại A, B, C, D. Từ đĩ xây dựng giá trị hệ số phân phối thu nhập tăng thêm.
ðối với nhân viên phục vụ hợp đồng theo hình thức tiền cơng (cấp