.1 Các kiểu mơ hình trang trại gà thịt tại Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm và định type salmonella trên các đàn gà thịt nuôi ở các trang trại tại khu vực hà nội (Trang 68 - 72)

Hà Nội thực hiện chương trình phát triển chăn nuôi theo vùng, xã trọng điểm và chăn nuôi quy mơ lớn ngồi khu dân cư. Đã phát triển được 15 vùng chăn ni tập trung gồm 2 vùng chăn ni bị sữa (Ba Vì và Gia Lâm), 04 vùng chăn nuôi lợn (Cổ Đông, Kim Sơn ở Thị xã Sơn Tây, xã Vạn Thái, Sơn Công ở huyện Ứng Hịa, xã n Bình, Thạch Hịa ở huyện Thạch Thất, xã Tân Ước, Kim Thư ở huyện Thanh Oai), và 09 vùng chăn nuôi gia cầm. 09 vùng chăn nuôi gia cầm gồm 6 vùng chăn nuôi gà tập trung và 03 vùng chăn nuôi vịt trọng điểm. Cụ thể 4 vùng chăn nuôi gà đẻ, gà thịt cơng nghiệp có tổng đàn là 4.072.610 con/8.862 hộ. 02 vùng chăn ni gà thả vườn có tổng đàn là 888.856 con/5.254 hộ, 03 vùng chăn ni vịt có tổng đàn là 733.275 con/1.320 hộ

Bên cạnh các vùng, xã trọng điểm có thể nói việc phát triển trại chăn ni quy mơ lớn ngồi khu dân cư cũng là một điểm nhấn đáng kể với ngành chăn nuôi của Hà Nội. Khi phát triển trang trại quy mô lớn sẽ ứng dụng các công nghệ cao vào thực tiễn sản xuất. Tình hình ứng dụng cơng nghệ cao tại các trại chăn nuôi gà quy mô lớn là 35% ứng dụng chăn nuôi trong chuồng kín, 29% sử dụng máng ăn tự động, 40% sử dụng máng uống tự động, 83% sử dụng thức ăn cơng nghiệp, 5%

MƠ HÌNH 06 TRẠI

Sát trùng

cơng nhân Nhà công nhân Sát trùng xe

sử dụng thức ăn sinh học, 34% sử dụng chế phẩm xử lý môi trường trong chăn nuôi, 31 trang trại sử dụng phần mềm quản lý sinh sản, quản lý chăn nuôi.

Công tác xây dựng chuỗi liên kết chăn nuôi - tiêu thụ sản phẩm đươc thành phố Hà Nội xác định là hướng đi bền vững cho ngành chăn nuôi, từ năm 2013 đến nay, Hà Nội đã tập trung mạnh trong công tác tuyên truyền, hướng dẫn việc xây dựng chuỗi liên kết chuỗi chăn nuôi – tiêu thụ sản phẩm. Bước đầu đã hình thành, phát triển 21 chuỗi liên kết chăn ni tiêu thụ sản phẩm (gồm 8 chuỗi liên kết về lợn thịt; 8 chuỗi liên kết về gia cầm; 4 chuỗi liên kết gồm cả lợn và gia cầm; 01 chuỗi liên kết về bò sữa). Một số sản phẩm của chuỗi đã tạo được uy tín, được nhiều người tiêu dùng biết đến như trứng gà Tiên Viên, trứng gà 729. Với mơ hình này đã được hàng vạn người dân Thủ Đơ tin dùng và đồng tình ủng hộ về phương thức cách làm để sản phẩm an toàn đến tay người tiêu dùng.

Năm 2016, với xu thế Hội nhập toàn cầu, Hà Nội tiếp tục tập trung phát triển chăn nuôi theo vùng xã trọng điểm chăn ni quy mơ lớn ngồi khu dân cư. Trong đó tập trung đưa cơng nghệ cao vào các trang trại quy mô lớn, cải tiến chất lượng giống, cải tiến đồng bộ điều kiện chăn nuôi để nâng cao năng suất. Phối hợp các ngành, đơn vị liên quan làm tốt cơng tác kiểm sốt giết mổ đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm đảm bảo lợi ích người tiêu dùng; Tăng cường tuyên truyền để người dân sử dụng thực phẩm an toàn, đảm bảo vệ sinh thú y, rõ nguồn gốc xuất sứ, phối hợp với các tỉnh, thành phố cả nước trong việc xây dựng vùng phát triển giống gia súc gia cầm, vùng nguyên liệu thực phẩm và thực hiện tốt việc phát triển và tiêu thụ sản phẩm, đồng thời thực hiện đề án chuỗi liên kết từ chăn nuôi giết mổ đến tiêu thụ sản phẩm.

4.1.3. Tình hình nhiễm Salmonella spp tronng chăn nuôi gà tại Hà Nội

Theo Phạm Thị Ngọc và cộng sự (2015), khi phân tích tình hình nhiễm

Salmonella trong chuỗi sản xuất thịt gà tại một số huyện ở Thành phố Hà Nội

cho biết vi khuẩn Salmonella đều có mặt tại 5 khâu của chuỗi sản xuất. Tỷ lệ ô nhiễm Salmonella chung theo chuỗi sản xuất từ cơ sở gà giống bố mẹ, cơ sở ấp trứng, trại gà nông hộ, cơ sở giết mổ và điểm tiêu thụ lần lượt tương ứng là 32,8%, 11%, 32,08%, 43,3%, 36,9%. Có 10 serotype của các chủng vi khuẩn đã được xác định, trong đó có 2 serotype gây ngộ độc thực phẩm hàng đầu là S. typhimurium và S. enteritidis.

(Nguồn: Phạm Thị Ngọc và cs., 2015)

Hình 4.3. Tỷ lệ ơ nhiễm Salmonella trong từng khâu đối với mỗi loại quy mô/phương thức trong chuỗi sản xuất thịt gà tại Hà Nội

Hai mắt xích cuối cùng của chuỗi là cơ sở giết mổ và nơi tiêu thụ có tỷ lệ dương tính với Salmonella cao nhất . Tại cơ sở ấp trứng, tỉ lệ Salmonella trên mẫu lau vỏ trứng giảm còn 16,7% so với 24,4% tại trại gà bố mẹ. Đó là do trứng thu thập tại cơ sở ấp trứng cũng đã được qua khâu xử lý nên tỷ lệ nhiễm giảm rõ rệt. Mặc dù tại cơ sở ấp trứng tỷ lệ này đã được hạn chế đáng kể, tuy nhiên khi kế tiếp chuỗi đến trại gà thịt, tỷ lệ này lại tăng lên. Điều này chứng tỏ vệ sinh chăn nuôi tại các trại nuôi gà thịt này được thực hiện chưa tốt.

Theo nghiên cứu của Bailey và cộng sự (2002), mẫu được thu thập từ trại gà bố mẹ, cơ sở ấp trứng, trại gà úm, trại gà thịt và thân thịt sau giết mổ có tỷ lệ nhiễm Salmonella tương ứng là 6%, 98%, 24% 60% và 7% (dẫn theo Phạm Thị Ngọc và cộng sự, 2015)

đàn gà thịt và trứng bao gồm S. agona, S. thompson, S. sarajane và đặc biệt S. enteritidis cũng được tìm thấy (dẫn theo Phạm Thị Ngọc và cộng sự, 2015)

(Nguồn: Phạm Thị Ngọc và cs., 2015)

Sơ đồ 4.2 Serotype S. typhimurium và S. enteritidis theo chuỗi sản xuất thịt gà chuỗi sản xuất thịt gà

Theo Trần Thị Hanh và cộng sự (2009), khi nghiên cứu tỷ lệ nhiễm

Salmonella ở gà thịt giết mổ theo hai hình thức công nghiệp và thủ công cho biết

của phương thức giết mổ thủ công với cơ sở vật chất kỹ thuật không đáp ứng được điều kiện vệ sinh giết mổ, gà thu thập từ nhiều nguồn khác nhau không rõ nguồn gốc, nhiễm Salmonella cao là yếu tố rủi ro lây nhiễm cho thân thịt. Trong khi đó hình thức giết mổ cơng nghiệp, với ưu thế của cơ sở vật chất hiện đại, đảm bảo vệ sinh giết mổ và xử lý chất thải, gà giết mổ có nguồn gốc rõ ràng, được kiểm soát tốt với Salmonella.

4.2. TỶ LỆ PHÂN LẬP VÀ KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH

SINH VẬT, HÓA HỌC CỦA CÁC CHỦNG SALMONELLA SPP Ở MẪU

PHÂN GÀ THỊT.

4.2.1. Tỷ lệ phân lập vi khuẩn Salmonella spp ở mẫu phân gà thịt

Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella spp từ 120 mẫu phân gà thịt được

Bảng 4.3. Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella trong phân gà Địa điểm Địa điểm (Huyện, Thị Xã) Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tính Tỷ lệ (%) Sơn Tây 15 6 40,00 Quốc Oai 18 5 27,78 Thạch Thất 20 5 25,00 Mỹ Đức 15 2 13,33 Chương Mỹ 37 3 8,11 Ba Vì 15 1 6,67 Tổng 120 22 18,33

Kết quả ở bảng 4.3 cho thấy, trong 120 mẫu phân gà xét nghiệm, có 22 mẫu dương tính với vi khuẩn Salmonella, chiếm tỷ lệ 18,33%. Trong đó, tỷ lệ

phân lập được Salmonella cao nhất ở Thị xã Sơn Tây 40,00%, huyện Quốc Oai có số mẫu dương tính là 27,78%, huyện Thạch Thất 25,00%. Các huyện Mỹ Đức, Chương Mỹ, Ba Vì có số mẫu dương tính chiếm tỷ lệ lần lượt là 13,33%, 8,11% và 6,67%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm và định type salmonella trên các đàn gà thịt nuôi ở các trang trại tại khu vực hà nội (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)