3.2.1. Phương pháp cho ̣n điểm
Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại huyê ̣n Lương Sơn, tı̉nh Hòa Bı̀nh. Lương Sơn là một huyê ̣n được chọn là điểm trong quá trình xây dựng nông thôn mới tı̉nh Hòa Bı̀nh, là huyê ̣n có lợi thế phát triển nền nông nghiệp đặc biệt là sản xuất rau sạch, rau an toàn…. HTXNN hiện có trên địa bàn 11 xã, 1 thị trấn của huyện Lương Sơn. Hoạt động của HTXNN trên địa bàn huyê ̣n nhìn chung những năm qua đã đạt được một số thành tựu. Tuy nhiên các HTX vẫn còn vướng mắc một số khó khăn về tổ chức quản lý lẫn hoạt động… Chính vì thế đề tài được tiến hành nghiên cứu tại huyê ̣n Lương Sơn, tı̉nh Hòa Bı̀nh.
Để thực hện luận văn này, tôi tiến hàng thu thập số liệu theo phương pháp điều tra 23 HTXNN trong tổng số 28 HTX của huyện. Từ đó phân tích đánh giá tình hình hoạt động của các HTXNN, tìm ra vướng mắc và đưa ra các giải pháp khắc phục những khó khăn, yếu kém; phát huy nhân rộng những mô hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả cho các HTXNN trên địa bàn huyện.
3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
3.2.2.1. Số liệu thứ cấp
Tài liệu thứ cấp là những tài liệu chính thống đã được công bố, các tài liệu này thu thập qua các nguồn như: kế thừa các công trình đã nghiên cứu trước đó của các cá nhân, tổ chức trong nước; thông tin từ các loại sách báo, tạp chí, giáo trình, bài giảng các môn học liên quan; các báo cáo tổng kết của xã, huyện qua các năm, các thông tin cập nhật qua các năm; các thông tin cập nhật trên internet...
Bảng 3.5. Thu thập số liệu thứ cấp
TT Thông tin cần thu thập
(Chỉ tiêu nghiên cứu) Nguồn
1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu (tự nhiên – kinh tế - xã hội)
Tổng hợp từ cục thống kê tỉnh Hòa Bình, phòng thống kê của huyê ̣n Lương Sơn
2
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã trên địa bàn huyện
Tổng hợp từ Báo cáo tổng kết về hợp tác xã hàng năm của huyê ̣n Lương Sơn - Báo cáo hoạt động hàng năm của các hợp tác xã trên địa bàn huyê ̣n Lương Sơn
3 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của các hợp tác xã trên địa bàn huyện
Báo cáo hoạt động hàng năm của các hợp tác xã trên địa bàn huyê ̣n Lương Sơn
3.2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
* Sử dụng phương pháp phỏng vấn theo bảng câu hỏi: Để có thông tin, số
liệu sơ cấp phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, cần tiến hành xây dựng bộ phiếu điều tra (gồm các câu hỏi đóng, câu hỏi mở và câu hỏi hỗn hợp). Đối tượng điều tra bao gồm cán bộ huyện, cán bộ xã, cán bộ hợp tác xã và thành viên hợp tác xã để thu thập các thông tin về nhận thức và đánh giá của cán bộ hợp tác xã, nhân dân địa phương về tình hình phát triển hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới. Cụ thể việc thu thập thông tin sơ cấp được tiến hành như sau:
Bảng 3.6. Thu thập số liệu sơ cấp
Đối tượng điều tra Nội dung điều tra
02 cán bộ huyện bao gồm cán bộ phòng Kinh tế , phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Lương Sơn
- Tình hình hoạt động của các HTXNN trên địa bàn - Sự kết hợp giữa HTXNN với chính quyền địa phương - Tình hình hỗ trợ HTXNN
05 cán bộ xã bao gồm cán bộ khuyến nông và chủ tịch Hội nông dân các xã.
- Tình hình hoạt động của HTXNN trên địa bàn xã. - Sự phối hợp giữa chính quyền xã với HTXNN - Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển HTXNN 08 cán bộ HTX bao gồm: Giám
đốc, Phó giám đốc, trưởng ban kiểm soát các HTX, kế toán HTX.
- Cơ cấu tổ chức, quản lý HTX, các thành viên của HTX, chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận.
- Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển HTXNN. 45 hộ xã viên HTX - Sự tham gia của xã viên vào các hoạt động dịch vụ sản
xuất kinh doanh của HTX;
* Đối với hộ thành viên
Để tìm hiểu ảnh hưởng của HTXNN tiến hành điều tra các nội dung sau: tình hình chung của hộ, tình hình sản xuất nông nghiệp của hộ, tình hình sử dụng dịch vụ mà HTX cung ứng (số lượng, chất lượng,...), tình hình hưởng lợi mà dịch vụ của HTX mang lại cho hộ (chi phí, tính thời vụ, năng suất, thu nhập,...); nhu cầu về dịch vụ của hộ nông dân; đánh giá của hộ nông dân về tình hình cung cấp, mức độ đáp ứng dịch vụ của HTX.
* Đối với HTXNN
Cán bộ quản lý HTXNN là nhân tố chính giúp phát triển các HTX, đồng thời là cầu nối tuyên truyền, thực thi các chính sách phát triển kinh tế tập thể, kinh tế nông nghiệp – nông thôn. Để tìm hiểu về HTXNN, hoạt động của HTX nghiên cứu này xây dựng phiếu hỏi với các nội dung sau:
Thứ nhất, thông tin chung về HTX. Bao gồm các vấn đề: tên HTX, thời gian thành lập, quy mô, tài sản, vốn góp HTX, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, trình độ chuyên môn cán bộ quản lý, tổng số cán bộ quản lý, lương cán bộ quản lý.
Thứ hai, tình hình hoạt động HTX. Bao gồm các vấn đề: HTX có định hướng sản xuất cho thành viên không, tình hình cung cấp các dịch vụ hỗ trợ thành viên của HTX (khả năng cung ứng dịch vụ, loại dịch vụ, quy mô dịch vụ, bản chất các loại dịch vụ..); số lượng thành viên hài lòng với các dịch vụ của HTX; HTX nhận được sự ủng hộ, hỗ trợ như thế nào từ chính quyền xã, huyện, tı̉nh....
Thứ ba, các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của HTX. Bao gồm các vấn đề: nguyên nhân quản lý nào ảnh hưởng đến sự phát triển của HTX; mức độ quan trọng về các yếu tố quản lý, đánh giá ảnh hưởng của yếu tố sản xuất đến sự phát triển của HTX như thế nào; môi trường chính sách ảnh hưởng như thế nào, điều kiện tự nhiên và điều kiện cơ sở hạ tầng tại địa bàn có tốt không....?
* Đối với cán bộ huyện, cán bộ xã
Các Ban Ngành liên quan ở huyện là trung gian thực hiện các giải pháp nâng cao, phát triển HTX, đồng thời các cơ quan này có ảnh hưởng lớn tới việc thực thi các chính sách hỗ trợ HTX, hộ nông dân. Để tìm hiểu thông tin từ các Ban ngành liên quan ở huyện, nghiên cứu này tiến hành điều tra phỏng vấn người đứng đầu các Ban ngành với các nội dung sau: Chức vụ, chức năng người đại
mà ban ngành đó thực hiện, lấy ý kiến đánh giá và đề xuất của họ. * Phương pháp điều tra: phỏng vấn trực tiếp.
Từ những nội dung nghiên cứu trên, nghiên cứu này xây dựng phiếu hỏi và tiến hành phỏng vấn thử các đối tượng trên, tìm ra những thông tin còn thiếu, cũng như những thông tin không liên quan. Sau đó điều chỉnh lại phiếu và tiến hành điều tra chính thức bằng phương pháp hỏi trực tiếp. Đối với các hộ thành viên và các cá nhân điều tra thông qua các phiếu phỏng vấn và chuẩn hóa (có 1 loại phiếu hỏi duy nhất, xem phụ lục). Đối với các HTX, các ban ngành liên quan của huyện phỏng vấn trực tiếp qua các câu hỏi được xây dựng trong phiếu hỏi.
3.2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
a. Phương pháp thống kê mô tả
Phương pháp thống kê mô tả là phương pháp liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tượng nghiên cứu.
Đối với nghiên cứu này, sau khi tổng hợp các số liệu sơ cấp và thứ cấp về tình hình hoạt động của các HTXNN ở huyê ̣n Lương Sơn qua 3 năm 2016 - 2018 sẽ dùng phương pháp thống kê mô tả để tổng hợp và phân tích các chỉ tiêu kinh tế, xã hội của thành viên và của HTX. Bên cạnh đó, nghiên cứu này sử dụng thêm số liệu của năm 2015 để mở rộng căn cứ so sánh một số chỉ tiêu, giúp làm rõ sự thay đổi của các chỉ tiêu đó trong thời gian 2016 – 2018.
b. Phương pháp thống kê so sánh
Phương pháp thống kê so sánh là phương pháp lâu đời và được sử dụng phổ biến. So sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu các hiện tượng kinh tế đã được lượng hoá có cùng một nội dung, tính chất tương tự để xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu. Trên cơ sở đó, đánh giá được các mặt phát triển, yếu kém từ đó tìm ra các giải pháp quản lý tối ưu trong từng trường hợp.
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp thống kê so sánh nhằm so sánh liên hoàn năm sau so với năm trước để thấy được những kết quả đã đạt được, những hạn chế, tồn tại và đề xuất giải pháp khắc phục.
c. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập sẽ được lựa chọn, tổng hợp, phân loại, tính toán và xử lý bằng phần mềm Excel.
3.2.4. Hệ thống chỉ tiêu phân tích
* Chỉ tiêu phản ánh thực trạng phát triển HTXNN kiểu mới trên địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình
- Tổ chức bộ máy quản lý HTXNN kiểu mới ở huyê ̣n Lương Sơn
- Quy mô và các kiểu tổ chức sản xuất kinh doanh mà các HTXNN đang thực hiện.
- Tình hình cơ sở vật chất bình quân của HTXNN kiểu mới - Tình hình vốn tài sản của các HTXNN kiểu mới
- Kết quả kinh doanh bình quân theo từng loại hình dịch vụ của HTXNN kiểu mới
- Mức tiêu thụ bình quân của một số sản phẩm chính của HTXNN kiểu mới - Kết quả kinh doanh theo từng sản phẩm của HTXNN kiểu mới
- Thu nhập của hộ thành viên sau khi HTXNN chuyển đổi mô hình kiểu mới * Chỉ tiêu phản ánh các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển HTXNN kiểu mới trên địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình
- Cơ chế chính sách ảnh hưởng đến phát triển HTXNN kiểu mới - Trình độ, năng lực của cán bộ quản lý trong HTXNN kiểu mới - Trình độ, ý thức của thành viên trong HTXNN kiểu mới - Sự quan tâm của chính quyền địa phương
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HTX NÔNG NGHIỆP KIỂU MỚI HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH
4.1.1. Khái quát chung về các HTXNN trên địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình tỉnh Hòa Bình
Trong thời gian vừa qua, quá trình CNH - HĐH đất nước nói chung, nông nghiệp nông thôn nói riêng đã có tác động mạnh mẽ đến các thành phần kinh tế, trong đó có khu vực kinh tế hợp tác và hợp tác xã. Khi nước ta hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, khu vực kinh tế này càng được Nhà nước khẳng định: kinh tế hợp tác và hợp tác xã vẫn cần phải tồn tại và trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
Chỉ thị số 68/CT- TW ngày 24/5/1996 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa VII và Luật HTX được ban hành đã tạo điều kiện cho các cơ sở kinh tế hợp tác và HTX phát triển. Tại Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Đảng ta đã khẳng định: “Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể”. Tại Hội nghị cũng đã xác lập môi trường thể chế, tâm lý cho kinh tế tập thể phát triển, nâng cao vai trò chỉ đạo của Đảng đối với phát triển kinh tế tập thể trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước.
Tiếp thu tinh thần chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, tỉnh Hòa Bı̀nh đã có chỉ thị Kế hoạch 104-KH/TU ngày 11/9/2014 của Ban thường vụ Tỉnh ủy về thực hiện Kết luận số 56-KL/TW ngày 21/2/2013 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa IX) về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả Kinh tế tập thể. Ngoài ra, cùng với nhiều chính sách ban hành tỉnh Hòa Bı̀nh đang tích cực đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất, đặc biệt là hình thức kinh tế Hợp tác xã góp phần thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hòa Bı̀nh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
Phát triển HTX nông nghiệp kiểu mới là một trong những chủ trương được Đảng và Nhà nước ta rất chú trọng nhằm mục đích phát triển nông nghiệp nông thôn.
Quá trình chuẩn bị triển khai thực thi chính sách phát triển HTXNN được triển khai theo ngành dọc. Các chính sách văn bản của Trung ương, Thành phố được triển khai tới huyện, UBND huyện cụ thể hóa bằng các kế hoạch, hướng dẫn triển khai tới UBND các xã, HTXNN các xã thị trấn.
Công tác chỉ đạo thực hiện chính sách phát triển HTXNN theo chiều dọc từ trên UBND tỉnh Hòa Bình xuống các cấp dưới, và phân công nhiệm vụ cho từng phòng ban, cấp xã phối hợp triển khai thực thi chính sách phát triển HTXNN.
UBND cấp huyện phân công nhiệm vụ từng phòng ban, cấp xã phối hợp triển khai thực thi chính sách phát triển HTXNN.
UBND tỉnh Hòa Bình
UBND huyện Lương Sơn
UBND các xã, thị trấn
Chủ nhiệm HTXNN kiểu mới (GĐ HTXNN)
Thành viên HTX
Sơ đồ 4.1: Sơ đồ tổ chức quản lý HTXNN cấp huyên trên địa bàn huyện Lương Sơn
Tính đến 31/12/2018, trên đi ̣a bàn huyê ̣n Lương Sơn có 28 HTX, trong đó có 23 HTXNN và 5 HTXTMDV, thuô ̣c 19 xã, thi ̣ trấn.
Sau khi Luật HTX năm 2012 ra đời và có hiệu lực, nhiều HTX nông nghiệp trên địa bàn huyện Lương Sơn đã tiến hành chuyển đổi mô hình hoạt động nhưng vẫn bó hẹp trong một số lĩnh vực ngành nông nghiệp, do vậy hiệu quả mang lại chưa cao. Một số khác được thành lập ở các lĩnh vực thương mại, dịch vụ, vận tải bước đầu hoạt động hiệu quả, nhưng quy mô còn nhỏ, phạm vi
Bảng 4.1. Số lượng hợp tác xã trên địa bàn huyện Lương Sơn giai đoạn 2016 – 2018
Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh (%)
SL (TT) CC (%) SL (TT ) CC (%) SL (TT ) CC (%) 17/16 18/17 BQ Tổng số HTX 23 100,00 25 100,00 28 100,00 108,70 112,00 110,34 1. HTX nông nghiệp 19 82,61 21 84,00 23 82,14 110,53 109,52 110,02 2. HTX CN, thương mại, DV 4 17,39 4 16,00 5 17,86 100,00 125,00 111,80 Nguồn: Phòng Tài chính- Kế hoạch huyện Lương Sơn (2018)
Hầu hết các HTX có quy mô nhỏ, vốn nghèo, cơ sở vật chất - kỹ thuật còn nhiều yếu kém. Tài sản chủ yếu là các công trình thủy lợi nhưng đã xuống cấp rất nhiều, vốn lưu động thấp và tồn tại chủ yếu trên sổ sách giấy tờ, thực tế tồn tại ở các khoản nợ. Sự kết hợp chặt chẽ giữa các HTX với một số doanh nghiệp nhà nước như: công ty điện lực Lương Sơn, Xí nghiệp ĐTPT thủy lợi Lương Sơn, Xí nghiệp giống cây trồng, vật nuôi… trên cơ sở hai bên cùng có lợi, góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động dịch vụ. Do các HTX hoạt động còn bó hẹp trong lĩnh vực nông nghiệp, số ít HTX hoạt động trên các lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ nhưng quy mô còn nhỏ. Đối với các HTX nông nghiệp quy mô thôn, xã, sau chuyển đổi tuy đã bước đầu hoạt động hiệu quả, đang chuyển dần từ tính chất dịch vụ phục vụ sang dịch vụ kinh doanh, tuy lợi ích kinh tế mang lại còn chưa cao song đã góp phần ổn định chính trị - xã hội tại địa phương.
Đến nay, các HTX dịch vụ nông nghiệp đều đã tiến hành chuyển đổi theo quy định của Luật HTX năm 2012, một số HTX thay đổi và bổ sung ngành nghề