Phương pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 63 - 64)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

3.2.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp

Nguồn thông tin thứ cấp để phục vụ cho đề tài được lấy từ sách báo, internet, các công trình nghiên cứu khoa học, các văn bản, chỉ thị, thông tư hướng dẫn liên quan HTX, các báo cáo của UBND huyện, cơ quan đoàn thể. Cụ thể thông tin được thu thập như sau:

Bảng 3.5. Nguồn và phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

STT Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống chỉ tiêu Nguồn thu thập

Phương pháp thu thập 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về các HTX Các HTX nông

nghiệp kiểu mới - Sách, báo, luận văn, Internet có liên quan - Công trình NC khoa học - Các văn bản, chính sách của nhà nước. Tra cứu, chọn lọc thông tin 2 Thông tin về đặc điểm địa bàn nghiên cứu: Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội (Tình hình đất đai, lao động. Phát triển kinh tế - xã hội, SXKD) - Diện tích và cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp - Lao động và cơ cấu lao động - Tình hình Kinh tế - Phòng Thống kê - Phòng Kinh tế - Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình Thống kê, tổng hợp từ các báo cáo của huyện, tỉnh 3 Thông tin về HTX

trên toàn huyện Cao Phong và tỉnh Hòa Bình

- Số lượng HTX - Hiệu quả hoạt động HTX

Liên minh HTX tỉnh Thông kê, tổng hợp từ các báo cáo hàng năm.

3.2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Để có được những số liệu sơ cấp, chúng tôi đã tiến hành những công việc sau:

Xác định đối tượng khảo sát, điều tra: Để tập trung điều tra, khảo sát 2

nhóm đối tượng chính bao gồm: Các cán bộ quản lý HTX, các thành viên HTX; các cán bộ cấp xã và cán bộ huyện Cao Phong.

tượng cán bộ quản lý HTX để thấy đươc tình hình quản lý, cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý HTX hiện đạng hoạt đông thế nào, có hiệu quả không.

Nhóm đối tượng các thành viên HTX để đánh giá hiệu quả hoạt động của HTX, đánh giá về các HTX kiểu mới, hiểu biết của các thành viên về HTX kiểu mới.

-Đối với các số liệu điều tra liên quan đến thành viên HTX và người dân, căn cứ vào tình hình kinh tế, vị trí địa lý, phạm vi nghiên cứu của đề tài và thời gian nghiên cứu, chúng tôi sẽ tiến hành điều tra 90 hộ trên địa bàn của 3 nhóm HTX

Tất cả các HTX của huyện Cao Phong hiện nay đã chuyển đổi theo luật 2012 nhưng việc mang lại hiệu quả hoạt động cao thì chưa nhiều nên tác giả chọn 3 nhóm HTX đại diện cho mức độ phát triển về hoạt động sản xuất kinh doanh.

Bảng 3.6. Số lượng mẫu điều tra

Nhóm HTX Hộ

xã viên

Cán bộ quản lý HTX

Nhóm 1 các HTX hoạt động có hiệu quả kinh doanh cao 30 10 Nhóm 2 các HTX hoạt động có hiệu quả kinh doanh bình thường 30 10 Nhóm 3 các HTX có hiệu quả không thay đổi so với trước khi

chuyển đổi 30

10

Tổng số 90 30

Bên cạnh đó chọn phỏng vấn và thu thập thông tin từ các cán bộ HTX, các cán bộ huyện như: cán bộ phòng Nông nghiệp, phòng Kinh tế

Thiết kế bảng câu hỏi: Nghiên cứu phân loại đối tượng thành 2 nhóm, bao

gồm: Hộ nông dân và nhóm cán bộ để khảo sát. Do đó, bảng câu hỏi sẽ được thiết kế thành 2 mẫu.

- Phỏng vấn các thành viên HTX: Chúng tôi sử dụng bảng câu hỏi để thu thập thông tin về cơ bản của các thành viên

- Phỏng vấn cán bộ lãnh đạo, những người có chuyên môn quản lý HTX

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)