4.1. Kênh cứng hóa và gia cố 8 5,7 10 8 12 10
4.2. Kênh đất 1.192 1318,8 1.193 1.319 1.198 1320,5
V. Trạm Bơm 143 - 143 - 146 -
VI. Hệ thống cống 772 - 774 - 782 -
Nguồn: Phịng NN&PTNT huyện, trạm thủy nơng huyện
- Năm 2015 các địa phương đang sử dụng hệ thống kênh cấp I có chiều dài là 35,87 km, trong đó kênh gia cố là 25,17 km (chiếm 70,17%). Kênh mương cấp II chiều dài 86 km đã gia cố được 25,5 km phục vụ cho hơn 700 ha diện tích đất canh tác trên địa bàn các xã, còn lại là kênh đất, hệ thống kênh này hiện nay đã bị sạt lở bồi lắng cần phải bồi đắp và nạo vét nên không đảm bảo phục vụ đúng như dự tính thiết kế ban đầu. Kênh cấp III, cấp IV có tổng chiều dài là 1.761 km trong đó cứng hóa 72,5 km (chiếm 4,11%), cịn lại là kênh đất chiếm gần 96% tổng chiều dài kênh (đây là một trong những nguyên nhân gây thất thoát nước tưới).
Tóm lại: Hệ thống kênh mương sử dụng tương đối đa dạng, nhưng đang bị xuống cấp và bồi lắng, nhiều đoạn kênh còn bị vỡ và bị đập phá. Trạm bơm và các cống điều tiết nước cũng còn nhiều tồn tại: hư hỏng, trộm cắp cánh cống, kẹt cánh, vỡ cánh, chưa đáp ứng yêu cầu một cách đầy đủ cho sản xuất nông nghiệp và các ngành khác.
4.1.5.2. Tình hình sử dụng các cơng trình thủy lợi trong điều kiện được cấp bù thủy lợi phí
Bảng 4.12. Tổng hợp diện tích và ngân sách cấp bù thủy lợi phí trên địa bàn huyện Quỳ Châu giai đoạn 2013 - 2015
Diễn giải
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Tổng diện tích tưới (ha) Tổng kinh phí cấp bù TLP (tr.đồng) Tổng diện tích tưới (ha) Tổng kinh phí cấp bù TLP (tr.đồng) Tổng diện tích tưới (ha) Tổng kinh phí cấp bù TLP (tr.đồng) - Vụ Đông 51,6 26,15 55 27,87 61,5 31,167 - Vụ Đông Xuân 1313,28 1.663,93 1.340,5 1.698,42 1.359,6 1.722,62 - Vụ Hè thu 868,62 1.100,54 900,87 1.141,40 920,2 1.165,89 - Mùa 443,23 561,57 450,43 570,69 455,9 577,62 Tổng cộng 2.676,73 3.352,19 2.746,8 3.438,38 2.797,2 3.497,297 Nguồn: Phịng NN&PTNT, trạm thủy nơng huyện
Thực hiện Nghị định 143/2003/NĐ – CP của Chính phủ được sửa đổi tại Nghị định 115/2008/NĐ – CP về mức thu thủy lợi phí và miễn thủy lợi phí. Quỳ Châu là một huyện miền núi đặc biệt khó khăn của tỉnh Nghệ An nên từ khi Nghị định của Chính phủ về việc miễn thủy lợi phí ra đời thì hàng năm, người dân sử dụng các cơng trình thủy lợi để cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp
trên địa bàn huyện khơng cịn phải đóng thủy lợi phí. Diện tích tưới, tiêu nước được miễn thủy lợi phí được tổng hợp hàng năm và có kinh phí cấp bù của NSNN. Qua bảng 4.12 ta có thể thấy hàng năm NSNN phải bỏ ra một khoản tương đối lớn để cấp bù thủy lợi phí cho trạm thủy nơng huyện. Năm 2013 là gần 3,35 tỷ đồng, đến năm 2015 là gần 3,5 tỷ đồng, tăng 4,5 %.Thủy lợi phí cấp bù tăng qua các năm đặt ra câu hỏi về mức độ thực tế khi kê khai diện tích tưới được cấp bù thủy lợi phí. Có thể nói chính sách cấp bù thủy lợi phí là “ miếng mồi ngon” cho tham nhũng. Từ vấn đề thủy lợi phí, chúng tơi tiến hành phỏng vấn cán bộ huyện cũng như trạm thủy nông và thu được những ý kiến được tổng hợp qua bảng 4.13. Qua bảng 4.13 ta có thể thấy, 18/20 cán bộ huyện được phỏng vấn cho rằng “Cung cấp nước tưới cho nông dân như trước khi miễn thủy lợi phí
thậm chí cịn tốt hơn”. 19/20 cán bộ cho rằng “ Dễ xuất hiện tâm lý ỷ lại của
nông dân, sử dụng nước lãng phí”.
Bảng 4.13. Bảng tổng hợp ý kiến miễn thủy lợi phí của cán bộ huyện
Số lượng
(Cán bộ) Ý kiến
20 - Là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước
- Giảm bớt sự đóng góp của người dân
12 - Cần có một chính sách cơng bằng giữa các địa phương
- Công tác sử dụng nước cần phải siết chặt hơn nữa sau khi NN miễn TLP
18 Cung cấp nước tưới cho nông dân như trước khi miễn thủy lợi phí thậm
chí cịn tốt hơn 14
- Cơng tác quản lý cơng trình thủy lợi dễ nảy sinh một số vấn đề như: Cơng trình thủy lợi khơng được tu bổ, nạo vét, sửa chữa kịp thời. Tồn tại cơ chế cấp bù xin cho dẫn đến tiêu cực nếu khơng có quy định chi tiết cụ thể.
19 Dễ xuất hiện tâm lý ỷ lại của nơng dân, sử dụng nước lãng phí
Nguồn: Điều tra phỏng vấn cán bộ huyện năm 2016
Ý kiến về miễn thủy lợi phí của cán bộ xã và các hộ được điều tra
Miễn thuỷ lợi phí cho nơng dân là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, tuy nhiên khi miễn thuỷ lợi phí có thể nẩy sinh khơng ít vấn đề. Qua phỏng vấn trực tiếp các cán bộ và xã viên tại 3 xã nghiên cứu chúng tôi nhận được một số ý kiến được tổng hợp ở bảng 4.14.
Các ý kiến đều ghi nhận chính sách miễn giảm thủy lợi phí đã góp phần giảm gánh nặng đóng góp cho người dân 132/132 ý kiến. Tuy nhiên, cũng có
120/132 ý kiến cho rằng việc miễn thủy lợi phí sẽ dẫn đến khơng cơng bằng giữa các địa phương trong huyện.
Bảng 4.14. Tổng hợp ý kiến miễn thủy lợi phí của cán bộ xã và các hộ được điều tra được điều tra
Số lượng ĐVT Ý kiến
132 Người Giảm bớt đóng góp cho người nơng dân
110 Người Sẽ không công bằng giữa các địa phương trong huyện
42 Người
- Cần có kinh phí hỗ trợ cho các xã bơm tát cho diện tích chủ động một phần và tạo nguồn.
- Sẽ khó khăn cho các xã có diện tích chủ động 1 phần lớn và tạo nguồn.
Sẽ xẩy ra tình trạng sử dụng nước bừa bãi của người nông dân Ý thức bảo vệ cơng trình cộng đồng đã kém nay lại kém hơn 120
Người - Rất phấn khởi khi Nhà nước có chính sách miễn thủy lợi phí - Khơng đảm bảo nước tưới kịp cho nông dân
Nguồn: Điều tra cán bộ xã và hộ dân (2016)
4.1.5.3. Thực trạng và một số nguyên nhân gây lãng phí nước phục vụ sản xuất nông nghiệp ở các địa phương trong huyện
a, Thực trạng lãng phí nước phục vụ sản xuất nông nghiệp ở huyện
Trong những năm gần đây, do sự biến động của thời tiết, khí hậu, tình hình hạn hán xẩy ra thường xuyên và khá nghiêm trọng, đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp của nông dân. Trước đây, chúng ta chủ yếu tập trung vào việc tìm kiếm nguồn nước, đầu tư, xây dựng các cơng trình thủy lợi để khai thác nguồn nước, còn việc sử dụng nước như thế nào cho hiệu quả chưa được coi trọng. Qua thực tế ở huyện, do tập quán canh tác, sự hiểu biết cịn hạn chế về kỹ thuật nơng nghiệp, kỹ thuật tưới, tiêu theo yêu cầu của cây trồng trong từng giai đoạn sinh trưởng đã dẫn đến sử dụng nước rất lãng phí.
Các hiện tượng chính gây lãng phí nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp ở các địa phương trong huyện bao gồm:
+ Tổn thất trong quá trình dẫn nước từ cơng trình đầu mối đến mặt ruộng, do ngấm, hệ thống kênh mương bị bồi lắng, sạt lở, rác thải do dân thiếu ý thức thải ra cản trở dịng chảy, thiếu các cơng trình điều tiết nước cho từng khu vực có nhu cầu tưới, bởi vì khu vực cần tưới muốn dẫn nước vào thì phải qua khu vực khơng có nhu cầu tưới nên cũng xẩy ra thất thoát nước tưới.
+ Quỳ Châu có truyền thống tưới ngập thường xuyên suốt vụ cho lúa đã gây lãng phí nước, chưa kể tình trạng nước dư thừa từ ruộng lại chảy xuống kênh tiêu. Trong khi đó nguồn nước có hạn, mặc dù Quỳ Châu có lợi thế về nguồn nước, nhưng thực tế có những năm hạn hán kéo dài, khai thác quá nhiều làm cho nước sông cạn đến khi có nhu cầu tưới thì mực nước xuống quá thấp, cách rỏ bơm đến 1,5 m.
+ Tưới tràn, vượt quá khu vực cây có khả năng sử dụng được nước tưới, hiện tượng cứ bơm tràn có khi bơm đầu này lại chảy ra đầu kia. Qua thực trạng trên ta thấy, việc quản lý cơng trình thủy lợi cũng như nguồn nước ở các địa phương trong huyện chưa có kế hoạch rõ ràng. Trình độ quản lý cơng trình thủy lợi cũng như khai thác nguồn nước còn hạn chế.
b, Nguyên nhân gây lãng phí nước phục vụ sản xuất nơng nghiệp ở các địa phương trong huyện:
+ Cơng trình chưa có chủ thực sự, mặc dù cơng trình đã được phân cấp quản lý, thiếu sự tham gia của dân, hệ thống kênh mương xuống cấp thiếu kinh phí sửa chữa, chế độ cho cán bộ thủy lợi thấp nên hầu hết làm việc theo kiểu “được chăng hay chớ” khơng có tâm huyết với cơng tác được giao.
+ Các văn bản hướng dẫn quản lý khai thác các cơng trình thủy lợi cịn thiếu và chưa đồng bộ như các văn bản hướng dẫn về tổ chức quản lý và khai thác, chế độ tài chính, phân cấp cơng trình. Bên cạnh đó, nhiều địa phương phần lớn chỉ làm theo kinh nghiệm mà chưa triển khai thực thi đầy đủ các văn bản đã có.
+ Ý thức sử dụng nước của người dân chưa cao, tranh giành nước dẫn đến tình trạng lấy nước quá nhiều, dư thừa so với nhu cầu của cây trồng.
+ Trách nhiệm giữa đơn vị cung cấp nước và cộng đồng hưởng lợi thông qua hợp đồng kinh tế chưa được nghiêm túc thực hiện cơng khai, chỉ thơng qua các bí thư, trưởng thơn, thiếu sự chứng kiến và giám sát của dân .
+ Lớp nước đưa vào ruộng nhỏ hơn lớp nước giới hạn cho phép, do đó khơng trở thành mức tưới theo yêu cầu giai đoạn sinh trưởng của cây trồng, dẫn đến phải đưa nước nhiều lần gây tổn thất lãng phí nước.
+ Điều phối nước trên kênh chưa phù hợp với tốc độ canh tác.
+ Kênh mương không được tu bổ, kiểm tra thường xuyên nên bị rò rỉ, vỡ lở nhiều làm cho thất thoát nước.
* Những nguyên nhân dẫn đến xuống cấp của các cơng trình thủy lợi ở các địa phương trong huyện
Trong những năm gần đây, được đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư, kết hợp với nhân dân đóng góp, Quỳ Châu đã xây dựng được hàng trăm cơng trình thủy lợi. Nhờ có cơng trình thủy lợi nên chủ động được trong tưới tiêu, đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp từ một vụ bấp bênh lên hai vụ ăn chắc, năng suất lúa từ 20 – 30 tạ/ha/năm (những năm 70), đến nay đã đạt năng suất bình quân trên 80 tạ/ha/năm. Trong giai đoạn hiện nay, thực hiện Nghị quyết 03/NQ-TU của Tỉnh ủy Nghệ an về việc “chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển ngành nghề và dịch vụ nơng thơn” thì vai trị của thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp ngày càng nặng nề. Để tiếp tục phục vụ tốt hơn nữa cho sản xuất và dân sinh, đòi hỏi hệ thống cơng trình thủy lợi phải ngày càng hồn thiện, đủ khả năng chống đỡ với mọi diễn biến của thời tiết như hạn hán đầu vụ đông xuân, mưa lớn trong vụ Hè thu – Mùa. Song thực tế, qua tìm hiểu điều tra phỏng vấn cán bộ Huyện, cho biết hệ thống cơng trình thủy lợi của huyện Quỳ Châu hiện nay đang bị xuống cấp bởi các nguyên nhân cụ thể sau:
- Cơng trình thủy lợi do được xây dựng từ lâu (có cơng trình được xây dựng từ những năm 60 của thập kỷ 20).Trong khi cần sửa chữa nhiều thì nguồn kinh phí hạn hẹp, khơng đáp ứng được làm giảm năng lực phục vụ của các cơng trình thủy lợi.
- Chất lượng thi cơng cơng trình kém: Một số đơn vị thi cơng xây dựng cơng trình đã chạy theo lợi nhuận, chưa tuân thủ nghiêm các quy định theo đúng thiết kế về kỹ thuật, bớt xén nguyên vật liệu hoặc nguyên vật liệu kém chất lượng nhằm giảm chi phí xây dựng.
- Quản lý cơng trình chưa đúng kỹ thuật từ khâu đóng mở nước đến khâu duy tu bảo dưỡng, ngun nhân này nói lên trình độ quản lý cơng trình của cán bộ thủy nơng cịn hạn chế.
- Thiếu sự tham gia của cộng đồng trong việc bảo vệ cơng trình: Vì lợi ích cá nhân, đã có hành vi vi phạm pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi như đập phá bê tơng, mái kênh, lấy cắp phai cống, ty cống, tăng gia cạnh cơng trình, làm lều, qn, lấn chiếm lịng kênh đã làm cho cơng trình hư hỏng xuống cấp.
- Do tài liệu thu thập, phân tích dùng trong thiết kế chưa đầy đủ dẫn đến việc lựa chọn các chỉ tiêu thiết kế và hệ số an toàn chưa hợp lý.
- Nguyên nhân về quản lý chất lượng: Ngồi những ngun nhân trên cịn có ngun nhân bng lỏng công tác quản lý chất lượng trong toàn bộ dây chuyền xây dựng cơ bản từ khảo sát, thiết kế đến thi công cơng trình. Bộ máy quản lý kỹ thuật của ban quản lý xây dựng cơng trình có trình độ chun mơn hạn chế và thiếu kinh nghiệm.
4.2. KẾT QUẢ QUẢN LÝ CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲ CHÂU HUYỆN QUỲ CHÂU
Do ít có sự tham gia của cộng đồng nên hiệu quả phục vụ tưới thực tế thấp so với thiết kế của việc kiên cố hóa kênh mương, cụ thể biểu hiện qua bảng 4.15 Qua bảng 4.15 cho thấy, tất cả các chỉ tiêu thiết kế so với thực tế đều không đạt yêu cầu, đây cũng thể hiện sự lỏng lẻo trong quản lý của địa phương.
Bảng 4.15. So sánh việc kiên cố hóa kênh mương ở 3 xã nghiên cứu
Diễn giải ĐVT Thiết kế Thực tế SS (+, - )
A. Xã Châu Bình
1. Chiều rộng m 0,8 0,75 - 0,05
2. Chiều cao m 0,85 0,82 - 0,03
3. Mức phục vụ % 100 91,5 - 8,5
A. Xã Châu Châu Phong
1. Chiều rộng m 1,00 0,95 - 0,05 2. Chiều cao m 1,00 0,96 - 0,04 3. Mức phục vụ % 100 98 - 2 A. Xã Châu Bính 1. Chiều rộng m 0,8 0,76 - 0,04 2. Chiều cao m 0,9 0,88 - 0,02 3. Mức phục vụ % 100 99 - 1
Nguồn: Trạm thủy nông huyện Quỳ Châu
Qua thực tế điều tra phỏng vấn nông dân được biết họ không được tham gia bất cứ hoạt động nào trừ khoản đóng góp. (Hộp 4.2)
Hộp 4.2. Chúng tôi không được biết….
Chúng tơi khơng biết cơng trình này do ai làm? Làm từ lúc nào ? Bao giờ xong? Bản thiết kế cũng không được biết nên không biết họ làm có đúng chiều cao, chiều rộng, chiều dài hay không?
Cộng đồng hưởng lợi rất muốn tham gia vào quản lý cơng trình thủy lợi nói chung và việc kiên cố hóa kênh mương nói riêng (Hộp 4.3).
Hộp 4.3 Chúng tơi rất muốn được tham gia….
Chúng tôi rất muốn được tham gia vào các hoạt động xây dựng kênh mương vì việc này là mang lại lợi ích cho chúng tơi. Chúng tôi sẵn sàng tham gia và giám sát việc xây dựng vì việc đọc hồ sơ thiết kế để biết chiều cao, chiều rộng, chiều dài kênh mương là khơng khó, chúng tơi làm được…
Anh C, Bản Đơm, xã Châu Phong, huyện Quỳ Châu
Qua số liệu thực tế so với số liệu thiết kế ở bảng 4.15 không đạt được đúng như thiết kế về mức độ phục vụ nước tưới. Tuy nhiên, qua tìm hiểu thực tế thì việc kiên cố hóa kênh mương vẫn cho hiệu quả cao trong nhiều lĩnh vực cụ thể:
4.2.1. Năng suất, diện tích canh tác, hệ số sử dụng đất tại các xứ đồng đã cứng hóa kênh mương hóa kênh mương
Qua tìm hiểu và thực tế điều tra tại các địa phương cho thấy năng suất, diện tích canh tác và hệ số sử dụng đất tại các xứ đồng đã cứng hóa kênh