Nguồn nước
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Tổng số hộ 40.759 100 41.410 100 42.473 100 Giếng, giếngkhoan 38.677 95 39.210 95 40.268 94,5 Nước máy 1.832 4 2.010 4,5 2.085 5,2 Hồ, sông, suối 250 1 190 0,5 120 0,3
Nguồn: Phòng Tài nguyên và môi trường huyện (2016) Qua kiểm tra thực tế, trong số 41 công trình có 5 công trình hoạt động hiệu quả; 5 công trình hoạt động trung bình; 12 công trình hoạt động kém hiệu quả, 19 công trình ngừng hoạt động. Tỷ lệ hộ dân dùng nước giếng khoan là 94,5%, còn tỷ lệ hộ dùng nước máy chỉ đạt 5,2% tập trung chủ yếu ở thị trấn Thanh Sơn. Tỷ lệ các hộ dùng nguồn nước từ hồ, sông, suối giảm dần theo từng năm tắnh đến năm 2016 chỉ còn 0.3% trong tổng số hộ. Qua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ hộ dân dùng nước bảo đảm sinh hoạt tăng lên hằng năm. Xu hướng dùng nước máy để bảo đảm vệ sinh.
4.1.6. Giám sát đánh giá và xử lý vi phạm việc thực hiện quản lý môi trường trong nông thôn trong nông thôn
4.1.6.1. Giám sát đánh giá
Huyện thường xuyên tăng cường triển khai nhiều biện pháp tắch cực nhằm giảm thiểu tình trạng ÔNMTNT. Chỉ đạo các ngành liên quan tổ chức kiểm tra
giám sát để kịp thời phát hiện xử lý những đối tượng và cá nhân gây ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường, người dân, tổ chức cá nhân doanh nghiệp từng bước được nâng lên.
Cơ cấu ban quản lý thực hiện theo tiêu chắ môi trường nông thôn có 4 cấp là cấp huyện, cấp xã, cấp thôn xóm và cộng đồng người dân.
Cấp huyện: Có nhiệm vụ tổng hợp kế hoạch thực hiện tiêu chắ số 17 của tất cả các xã gồm nội dung, khối lượng, kinh phắ, thời gian hoàn thành; đưa ra những quyết định bảo vệ môi trường chung của toàn huyện; hỗ trợ vốn, chuyển giao khoa học kỹ thuật mới đồng thời đưa ra các thể chế chắnh sách mới của nhà nước tới địa phương. Bên cạnh đó còn thực hiện giám sát kiểm tra và thúc đẩy các xã thực hiện theo kế hoạch của tiêu chắ môi trường.
Sơ đồ 4.3. Cơ cấu tổ chức kiểm tra, xử lý vi phạm thực tiêu chắ MT Nguồn: Phòng nội vụ huyện (2016) Nguồn: Phòng nội vụ huyện (2016) Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Có nhiệm vụ quản lý, tổng hợp và tham mưu cho UBND huyện về lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi. Đề xuất các giải pháp để giảm thiểu ô nhiễm môi trương nông thôn.
Phòng Tài nguyên và Môi trường: Có nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tra giám sát việc thực hiện đúng theo quy định về môi trường. Tham mưu đề xuất sử lý cho UBND huyện các vi phạm theo quy định của pháp luật.
Trạm khyến nông: Hướng dẫn cho người dân các tiến bộ khoa học kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi, để đảm bảo sản xuất phát triển mang lại hiệu quả kinh tế cao đồng thời góp phần bảo vệ môi trương sinh thái nông thôn.
Chú giải: Giám sát, kiểm tra Xử lý vi phạm
Cấp huyện NN, UBND huyện, KN, Phòng TNMT,phòng
Cấp xã, tt Ban quản lý CT công
cộng, MTTQ các đoàn thể
Thôn, bản, Tiểu ban phát triển
môi trường
Cấp xã: Có nhiệm vụ lập kế hoạch thực hiện tiêu chắ môi trường của xã dựa vào điều kiện, nhu cầu của người dân trình lên huyện. Đồng thời xã còn hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho dân, thúc đẩy và giám sát các hoạt động trong quá trình thực hiện tiêu chắ môi trường.
Ban quản lý xây dựng nông thôn mới: Có nhiệm vụ giám sát hướng dẫn triển khai các nhiệm vụ thực hiện nội dung liên quan đến môi trường. Tham mưu đề xuất giản pháp kế hoạch triển khai nhiệm vụ. Sử lý các vi phạm về môi trường theo quy định của HĐND xã.
Cấp thôn, xóm: Dưới sự chỉ đạo của UBND xã, Ban Phát triển thôn xóm sẽ trực tiếp họp bàn với dân để lập kế hoạch thực hiện từng nhiệm vụ của xóm đồng thời điều hành giám sát quản lý các công trình, dự án ở thôn góp phần thực hiện tiêu chắ môi trường.
Tiểu ban phát triển thôn: Căn cứ nhiệm vụ cấp trên giao, tổ chức xây dựng kế hoạch và thực hiện, tổng hợp báo cáo, giám sát việc thực hiện sử lý vi phạm theo hương ước.
Cộng đồng dân cư: Triển khai quản lý môi trường nông thôn liên quan tới nhiều công việc nhiều hạng mục công trình cần có sự tham gia của người dân như đường giao thông, công trình nước sạch, công trình nghĩa trang, công trình bãi rác thảiẦ ở khắa cạnh này qua điều tra thấy rằng người dân tham gia chủ yếu dưới một số hình thức như đóng góp ngày công lao động, một số thành viên được nhân dân bầu giám sát việc thi công các công trình công cộng.