Một số giải phỏp phỏt triển triển sản xuất cõy vụ Đụng trờn địa bàn huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 92 - 103)

Phần 4 Kết quả nghiờn cứu và thảo luận

4.3. Định hướng và giải phỏp phỏt triển sản xuất cõy vụ đụng huyện Tõn Yờn

4.3.2. Một số giải phỏp phỏt triển triển sản xuất cõy vụ Đụng trờn địa bàn huyện

nhưỡng, đất đai, thế mạnh của từng vựng, huyện sẽ cú những khuyến cỏo, khuyến khớch phỏt triển từng loại cõy trồng vụ Đụng theo hướng mở rộng diện tớch những cõy trồng đem lại giỏ trị kinh tế cao mà huyện cú nhiều lợi thế và thị trường và người tiờu dựng cú nhu cầu.

4.3.1.2. Về mục tiờu cụ thể

Cỏc mục tiờu phỏt triển chủ yếu đến 2020 như sau:

+ Đưa 75% diện tớch đất cú khả năng phỏt triển vụ Đụng vào sử dụng. Tổng diện tớch cõy vụ Đụng của huyện đạt 5.500 ha.

+ Cỏc cõy vụ Đụng giỏ trị kinh tế cao: ớt, dưa cỏc loại, khoai tõy, ngụ ngọt chiếm 65 % cơ cấu diện tớch.

+ Thu nhập bỡnh quõn 1 ha vụ Đụng đạt 150 triệu đồng.

Bảng 4.17. Mục tiờu phỏt triển cõy vụ đụng huyện đến 2020

Chỉ tiờu Diện tớch (Ha)

1. Dưa cỏc loại 130

2. Ngụ ngọt 1.020

3. Khoai tõy 200

4. ớt 240

5. lạc 800

Nguồn: UBND huyện Tõn Yờn (2015)

4.3.2. Một số giải phỏp phỏt triển triển sản xuất cõy vụ Đụng trờn địa bàn huyện Tõn Yờn huyện Tõn Yờn

4.3.2.1. Giải phỏp về cơ chế chớnh sỏch đầu tư phỏt triển sản xuất cõy vụ Đụng

Trong những năm tới, huyện cần tiếp tục triển khai, vận dụng một số chớnh sỏch sau:

- Về tài chớnh:

+ Vốn là một trong những yếu tố quan trọng trong phỏt triển nụng nghiệp núi chung và phỏt triển sản xuất cõy vụ Đụng núi riờng. Huyện cần tăng cường đầu tư vồn cho phự hợp với yờu cầu, vừa để tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật

phục vụ sản xuất nụng nghiệp núi chung, cõy vụ Đụng núi riờng, vừa là để xõy dựng và nõng cấp kết cấu hạ tầng nụng thụn, đồng thời khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đầu tư cho nụng nghiệp.

+ Huy động mọi nguồn đúng gúp của dõn, vốn tự cú của cỏc doanh nghiệp, đồng thời quản lý cú hiệu quả sự hỗ trợ của Nhà nước, sự đúng gúp của nhõn dõn để xõy dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất cõy vụ Đụng của địa phương.

+ Tiếp tục thực hiện chớnh sỏch trợ giỏ một số giống mới theo chủ trương của Tỉnh, Huyện và trợ giỏ giống mới ở cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ tập trung đối với cỏc sản phẩm hàng hoỏ chiến lược của Tỉnh, Huyện.

+ Tiếp tục thực hiện chớnh sỏch về hỗ trợ cơ chế tài chớnh thực hiện chương trỡnh phỏt triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nụng nghiệp núi chung và cõy vụ Đụng; xõy dựng cỏc mụ hỡnh cụng nghệ cao, cỏnh đồng mẫu lớn.

+ Thực hiện triệt để cỏc chớnh sỏch về tài chớnh tớn dụng hiện hành như chớnh sỏch trợ giỏ, trợ cước, chớnh sỏch hỗ trợ lói suất vay vốn ngõn hàng để phỏt triển cỏc sản phẩm chiến lược, chớnh sỏch ưu đói đầu tư, chớnh sỏch hỗ trợ rủi ro...

- Về đất đai:

+ Tiếp tục thực hiện chớnh sỏch khuyến khớch sử dụng cỏc diện tớch đất cú lợi thế và cỏc điều kiện thổ nhưỡng tốt để phỏt triển sản xuất cõy vụ Đụng hiệu quả. Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP về kinh tế trang trại; cỏc nội dung của Luật đất đai mới, nhằm hỗ trợ cho người sản xuất và tạo cơ sở phỏp lý bền vững để người nụng dõn, chủ trang trại, chủ doanh nghiệp yờn tõm đầu tư vào lĩnh vực nụng nghiệp, nụng thụn.

Tiếp tục đẩy mạnh việc dồn điền đổi thửa, tạo ụ thửa lớn, hỡnh thành sản cỏnh đồng mẫu lớn tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển sản xuất, đưa cơ giới húa và ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất thuận lợi, tạo ra lượng hang húa lớn đỏp ứng được nhu cầu tiờu thụ. Đồng thời cú thể để nụng dõn tự đứng lờn thuờ lại đất của nhau để tạo ra diện tớch lớn hoặc doanh nghiệp cú thể vào thuờ đất của hộ nụng dõn, hoặc doanh nghiệp và nụng dõn liờn kết sản xuất với hỡnh thức gúp đất, gúp vốn. HTX sản xuất nụng nghiệp đứng ra thuờ đất của nụng dõn hoặc chớnh quyền địa phương.

Đụng, trong đú chỳ ý tăng tỷ lệ đầu tư cho việc ứng dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật mới, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ cao trong sản xuất cõy vụ Đụng. Trong đầu tư phải coi trọng việc gắn đầu tư với quy hoạch, nhất là quy hoạch cỏc vựng sản xuất cõy vụ Đụng theo hướng sản xuất hàng hoỏ, khụng cú quy hoạch khụng phờ duyệt đầu tư, cú vậy mới quản lý được quy hoạch; khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế, tỡm kiếm thị trường tiờu thụ sản phẩm cõy vụ Đụng. Tiếp tục làm tốt việc cỏc cấp, cỏc doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiờu thụ cỏc sản phẩm cõy vụ Đụng cho nụng dõn.

- Về thu hỳt doanh nghiệp:

Cú chớnh sỏch thu hỳt đõu tư đối với cỏc doanh nghiệp vào địa bàn, như đầu tư mụ hỡnh sản xuất ra quả cụng nghệ cao, vựng sảng xuất tập trung. Thu mua, chế biến sản phẩm vụ đụng. Tập trung đầu tư đưa cỏc tiến bộ kỹ thuật trong khõu bảo quản, chế biến cỏc sản phẩm cõy vụ Đụng. Áp dụng cú hiệu quả cỏc loại hỡnh cụng nghệ chế biến, cụng nghệ sau thu hoạch cú quy mụ hợp lý, cú cụng nghệ tiờn tiến như xõy dựng cỏc kho lạnh đạt tiờu chuẩn để bảo quản sản phẩm.

- Về cơ sở hạ tầng:

Cú chớnh sỏch hỗ trợ xõy dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ ở nụng thụn cú ý nghĩa quan trọng to lớn đối với sự phỏt triển của nụng nghiệp núi chung và phỏt triển sản xuất cõy vụ đụng núi riờng. Cỏc yếu tố quan trọng nhất là hệ thống giao thụng, thuỷ lợi, điện, hệ thống chợ…Đẩy mạnh việc nõng cấp và xõy mới hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật nụng nghiệp, nụng thụn đỏp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất cõy vụ đụng theo hướng hàng hoỏ chất lượng cao.

Huy động mọi nguồn đúng gúp của dõn, vốn tự cú của cỏc doanh nghiệp, đồng thời quản lý cú hiệu quả sự hỗ trợ của Nhà nước, sự đúng gúp của nhõn dõn để xõy dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất cõy vụ Đụng của địa phương.

4.3.2.2. Quy hoạch phỏt triển sản xuất vụ Đụng

Xuất phỏt từ đặc điểm về tự nhiờn của huyện Tõn Yờn, phỏt triển cõy vụ Đụng đó và đang gặp nhiều khú khăn trong sản xuất, đú là: đa dạng về chủng loại, khụng tập trung thành vựng, chất lượng sản phẩm khụng đồng đều. Vỡ vậy, muốn tăng khối lượng, chất lượng nụng sản hàng hoỏ cõy vụ Đụng cho thị trường phải quy hoạch và hoàn thiện vựng sản xuất với việc lựa chọn cỏc cõy trồng vụ đụng thớch hợp, để phỏt huy tối đó về năng xuất, chất lượng sản phẩm.

Bảng 4.18. Dự kiến diện tớch cõy vụ Đụng chủ yếu huyện Tõn Yờn đến năm 2020 huyện Tõn Yờn đến năm 2020

Tõn Yờn Vựng 1 Vựng 2 Vựng 3

DT CC DT CC DT CC DT CC (ha) (%) (ha) (%) (ha) (%) (ha) (%) Lạc 800,0 17,8 300,0 17,4 300,0 17,1 200,0 19,5 Ngụ Ngọt 1020,0 22,7 450,0 26,1 450,0 25,7 120,0 11,7 Khoai tõy 200,0 4,4 85,0 4,9 75,0 4,3 40,0 3,9 Dưa cỏc loại 130,0 2,9 75,0 4,3 45,0 2,6 10,0 1,0 Bớ cỏc loại 170,0 3,8 65,0 3,8 70,0 4,0 35,0 3,4 Hành tỏi 180,0 4,0 0,0 180,0 10,3 0,0 0,0 Ớt 240,0 5,3 100,0 5,8 20,0 1,1 120,0 11,7 Rau xanh 560,0 12,4 100,0 5,8 360,0 20,6 100,0 9,8 Cõy vụ đụng khỏc 1200,0 26,7 550,0 31,9 250,0 14,3 400,0 39,0 Tổng 4500,0 100,0 1725,0 100,0 1750,0 100,0 1025,0 100,0 Nguồn: UBND huyện Tõn Yờn (2015

Dựa vào cỏc tớnh chất đất đai, điều kiện thổ nhưỡng, khớ hậu và lợi thế của huyện, sử dụng đất đai cú hiệu quả, định hướng phỏt triển cỏc cõy trồng hàng hoỏ chủ lực nhưng vẫn coi trọng sản xuất cõy lương thực, ra màu, củ quả.

Sản xuất vụ Đụng phỏt triển sẽ tạo ra cỏc vựng nguyờn liệu hàng húa tập trung cung cấp cho cụng nghiệp chế biến, gúp phần thỳc đẩy ngành cụng nghiệp phỏt triển, gắn kết giữa sản xuất và chế biến trong nụng - lõm nghiệp, thuỷ sản và đẩy nhanh tiến trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại húa.

Trờn cơ sở thõm canh trong sản xuất, mở rộng quy mụ sản xuất cỏc loại cõy trồng vụ Đụng tạo điều kiện để giải quyết thờm việc làm cho lao động của huyện, gúp phần giảm được tỷ trọng người chưa cú việc làm, nõng cao thu nhập cho cỏc hộ gia đỡnh nụng dõn nhằm thực hiện sự cụng bằng xó hội.

Những nguyờn tắc lựa chọn cõy trồng và quy vựng sản xuất cõy vụ Đụng cần dựa trờn 2 căn cứ: lợi thế sản xuất và khả năng thị trường của sản phẩm nhằm khai thỏc lợi thế của mỗi vựng, mỗi xó về cõy trồng vụ Đụng trờn cơ sở bảo đảm quy mụ sản phẩm hàng hoỏ trao đổi phự hợp và đem lại hiệu quả cao. Mặt khỏc phải nắm bắt thị hiếu người tiờu dựng và khả năng sản xuất tập trung, chuyờn mụn hoỏ để sao cho khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng và lợi thế của mỗi mỗi vựng, mỗi xó đạt được hiệu quả kinh tế khi tiến hành sản xuất kinh doanh.

Quy hoạch vựng sản xuất và bố trớ cõy trồng vụ Đụng cần chỳ ý vào những vấn đề sau:

- Gúp phần chuyển dịch cơ cấu cõy trồng vụ Đụng theo hướng kinh tế hàng hoỏ, hỡnh thành cỏc vựng sản xuất tập trung chuyờn mụn hoỏ sản xuất cõy vụ Đụng, chuyển dịch cơ cấu cõy trồng vụ Đụng phự hợp với yờu cầu và đũi hỏi của thị trường và người tiờu dựng.

- Cõy trồng vụ Đụng được lựa chọn phải thớch hợp với điều kiện khớ hậu, thổ nhưỡng và mụi trường, phải phự hợp với khả năng canh tỏc của từng địa phương, cú vai trũ quyết định trong việc chuyển đổi cơ cấu cõy trồng.

- Lựa chọn cơ cấu cõy vụ Đụng để sản xuất hàng hoỏ hợp lý, chỳ trọng ưu tiờn tập đoàn cõy trồng cho sản phẩm đó cú thị trường, thị trường truyền thống, và dễ tỡm kiếm để mở rộng thj trường, từ đú cú thị trường tiờu thụ cỏc loại sản phẩm vụ Đụng ổn định và với số lượng lớn.

- Căn cứ và điều kiện sinh thỏi trờn đồng ruộng của nụng hộ, khả năng về vốn, lao động và cơ sở vật chất, hạ tầng…, trờn cơ sở quy hoạch và hoàn thiện vựng sản xuất, lựa chọn tập đoàn cõy trồng vụ đụng phự hợp bố trớ vào từng cụng thức luõn canh trờn từng loại đất của nụng hộ cho phự hợp với quy hoạch chung thống nhất nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

Đến năm 2020, giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp (bao gồm cả lõm nghiệp, thuỷ sản) gấp gần 3 lần giỏ trị sản xuất của ngành đạt được hiện nay, gúp phần tăng tổng sản phẩm trờn địa bàn huyện và tăng thu nhập cho hộ nụng dõn.

Giỏ trị sản xuất bỡnh quõn trờn 1 ha đất nụng nghiệp từ 110 -120 triệu đồng/ha dự kiến đến năm 2020 giỏ trị 1ha đất nụng nghiệp trờn địa bàn huyện đạt 135 triệu đồng/ha, làm cho hiệu quả sử dụng đất nụng nghiệp được nõng lờn đỏng kể.

Trờn cơ sở nghiờn cứu thực trạng và quy hoạch sử dụng đất của huyện Tõn Yờn đến năm 2017 đề tài dự kiến quy mụ diện tớch một số cõy vụ Đụng của huyện tại (Bảng 4.23). Huyện hỡnh thành thành 3 vựng sản xuất cõy vụ Đụng trọng điểm: Vựng phớa tõy gồm cỏc xó: Phỳc Sơn, Lam Cốt, Đại Húa, Quang Tiến, An Dương tập trung sản xuất cỏc loại cõy rau màu chế biến đem lại hiệu quả kinh tế cao; vựng phớa nam gồm cỏc xó Cao Xỏ, Ngọc Thiện, Ngọc Võn và vựng phớa Bắc gồm cỏc xó: Liờn Chung, Việt Lập, Quế Nham tập trung phỏt triển cõy chủ lực hành, tỏi.

4.3.2.3. Tăng cường đào tạo nguồn nhõn lực

Tập trung đào tạo, bồi dưỡng, xõy dựng đội ngũ nguồn nhõn lực, bao gồm cả cỏn bộ quản lý, cỏn bộ chuyờn mụn, cỏn bộ khuyến nụng, cỏn bộ hội nụng

dõn, phụ nữ...từ huyện, xó đến thụn; cú kế hoạch đào tạo ngắn hạn, dài hạn nhằm giỳp cho cỏn bộ, địa phương cú đội ngũ cỏn bộ đủ năng lực, trỡnh độ tư vấn, triển khai cỏc hoạt động nhằm phỏt triển sản xuất cõy vụ Đụng hiệu quả.

Nõng cao trỡnh độ kỹ thuật cho cỏn bộ chuyờn mụn, khuyến nụng để đỏp ứng nhu cầu trong việc định hướng, chuyển giao kỹ thuật, phũng trừ sõu bệnh và thu hoạch, bảo quản, tiờu thụ sản phẩm cõy vụ Đụng.

Củng cố kiện toàn tổ chức, bổ sung chớnh sỏch đối với khuyến nụng huyện để nõng cao hiệu lực của cụng tỏc khuyến nụng đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nụng nghiệp núi chung, sản xuất cõy vụ Đụng núi riờng.

4.3.2.4. Nõng cao nhận thức của cỏc hộ nụng dõn

Xuất phỏt từ những nhận định, đỏnh giỏ nờu ở trờn, đú là hiện cú một bộ phận khụng nhỏ cỏc hộ nụng dõn, thậm trớ cỏn bộ cỏc thụn chưa nhận thức đầy đủ vị trớ, giỏ trị to lớn của sản xuất vụ Đụng mang lại trong việcgiải quyết việc làm, nõng cao thu nhập của hộ. Quan điểm này dẫn đến vụ Đụng vẫn chưa nhận được sự đầu tư thoả đỏng cả về vật chất và cụng sức của cỏc hộ vào sản xuất. Giải phỏp tốt nhất cho vấn đề này theo chỳng tụi là cần phỏt huy vai trũ của cụng tỏc tuyờn truyền, vận động, tập hợp nhõn dõn của cỏc tổ chức đoàn thể trong xó, đến thụn để nụng dõn hiểu được; đồng thời lồng ghộp nội dung phỏt triển sản xuất vụ Đụng của gia đỡnh hội viờn vào cỏc phong trào hoạt động và trong sinh hoạt của cỏc tổ chức chi hội ở cỏc thụn, xúm.

Ngoài việc tuyờn truyền vận động cỏc hội viờn phỏt triển sản xuất vụ Đụng của cỏc tổ chức đoàn thể, chớnh quyền cỏc cấp cần phối hợp chặt chẽ với cơ quan khuyến nụng để tổ chức cỏc buổi chuyển giao khoa học kỹ thuật, xõy dựng cỏc mụ hỡnh trỡnh diễn để cỏc hộ cú thể trao đổi học tập kinh nghiệm thực tế tại địa phương. Sự thành cụng của những mụ hỡnh mẫu này cú ý nghĩa hết sức quan trọng tỏc động vào trực quan của người nụng dõn, nhanh chúng làm thay đổi quan niệm cũng như nhận thức của người dõn.

4.3.2.5. Tăng cường ỏp dụng khoa học kỹ thuật trong phỏt triển sản xuất vụ Đụng

Trờn cơ sở của việc đề xuất giải phỏp này đạt hiệu quả; chỳng tụi nhận thấy, hiện nay việc đầu tư cho cõy vụ Đụng của cỏc hộ hầu hết chưa đảm bảo theo quy trỡnh kỹ thuật. Nghiờn cứu ở trờn đó xỏc định, đõy là một trong những nguyờn nhõn chớnh làm cho năng suất cõy vụ Đụng của huyện chưa cao.

khuyến nụng cần được đổi mới theo hướng trực tiếp tại chỗ, hội nghị đầu bờ; đồng thời ngoài việc trang bị kỹ thuật trồng, chăm súc, cỏc cơ quan nhà nước cần cung cấp thụng tin để người sản xuất nhận biết được họ phải nắm những gỡ cốt lừi trong quy trỡnh kỹ thuật, cần chuẩn bị gỡ để ỏp dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất, khi ỏp dụng trong tương lai sẽ đem lại những lợi ớch gỡ cho họ và cuối cựng thu nhập của họ sẽ thay đổi như thế nào. Ngoài ra cỏc hộ cần được trang bị những kiến thức cơ bản để hạch toỏn kinh tế. Như vậy cỏc hộ khụng chỉ được hướng dẫn kỹ thuật thõm canh mà cũn được tiếp thờm động lực, tự tin để ỏp dụng kỹ thuật vào sản xuất.

Bảng 4.19. Kế hoạch chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất vụ Đụng

(bỡnh quõn 1 năm trong giai đoạn 2015 - 2020)

Nội dung Tổ chức lớp tập huấn Xõy dựng mụ hỡnh trỡnh diễn Thụng qua sinh hoạt cộng đồng Số lớp Lượt người tham gia Mụ hỡnh Lượt người tham gia Số buổi Lượt người tham gia - Lạc 12 600 7 25 2 100 - Ngụ ngọt 9 540 6 50 4 250 - Khoai tõy 21 1000 4 62 3 300 - Dưa cỏc loại 14 700 5 75 5 240 - Bớ cỏc loại 17 420 3 42 4 520

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 92 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)