Tỡnh hỡnh lao động, vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 73 - 76)

Chỉ tiờu Đơn vị tớnh Số lượng Ghi chỳ 1. Lao động

Lao động nụng nghiệp LĐ 2,05

Số năm đi học Năm 8,5

Tuổi bỡnh quõn của nhúm hộ điều tra Tuổi 45,75 DT canh tỏc/LĐNN M2 /LĐ 1589,2 DT cõy trồng vụ đụng/LĐNN M2 /LĐ 540

2. Vốn

Nhu cầu vốn cho sản xuất cõy vụ đụng Tr.đ 5-10 Nguồn vốn chủ động Tr.đ 2-4

Nguồn: Số liệu điều tra của tỏc giả (2017)

- Lao động: Trong sản xuất nụng nghiệp núi chung và sản xuất cõy trồng vụ Đụng núi riờng thỡ lực lượng lao động cú giảm trong những năm gần đõy. Với số lao động nụng nghiệp trung bỡnh là 2,05 lao động/hộ. Quỏ trỡnh đụ thị húa và cụng nghiệp húa đang thu hỳt lao động trẻ đi làm cho cỏc cụng ty, khu cụng nghiệp…do đú lực lượng lao động ở nụng thụn Tõn Yờn đang cú xu hướng già húa (45,75 tuổi) Tuổi lao động cũng là một yếu tố cú ảnh hưởng trực tiếp đến quỏ trỡnh sản xuất cõy vụ Đụng. Qua điều tra cho thấy, tuổi bỡnh quõn của hộ nụng dõn sản xuất cõy trồng vụ Đụng là khỏ cao bỡnh quõn là 45,75 tuổi, số lao động trẻ sử dụng trong sản xuất cõy vụ Đụng là rất ớt và gần như là khụng cú. Cho thấy nguồn lực lao động trẻ khụng mấy mặn mà với sản xuất nụng nghiệp, nguyờn nhõn của điều trờn là do:

Cỏc cụng ty tại khu cụng nghiệp hầu hết họ chỉ tuyển những lao động trẻ mà khụng tuyển dụng những lao động già chớnh vỡ thế những người tuổi khỏ cao tại xó khụng được tuyển dụng làm cụng nhõn tại cỏc khu cụng nghiệp, họ buộc phải gắn bú với nụng nghiệp.

Do nguyờn tắc của làm nụng nghiệp là rất vất vả và thu nhập thấp và bếp bờnh khụng ổn định nờn lao động trẻ khụng mặn mà với sản xuất nụng nghiệp núi chung và sản xuất cõy vụ Đụng núi riờng. Trong khi họ đi làm cụng nhõn cụng việc lại khỏ nhàn nhó và lương khỏ cao và ổn định hàng thỏng so với làm nụng nghiệp. Vỡ thể họ chọn làm cụng nhõn thay vỡ sản xuất nụng nghiệp.

Trỡnh độ học vấn cú ảnh hưởng rất lớn tới năng suất cũng như chất lượng cõy trồng vụ đụng, với số năm đi học trung bỡnh là 8,5 những người cú trỡnh độ học vấn cao hơn sẽ giỳp họ tiếp thu kỹ thuật sản xuất tốt hơn mang lại năng suất chất lượng cao hơn, cũn những người cú trỡnh độ văn húa kộm hơn dẫn đến họ sẽ khú khăn hơn trong việc tiếp thu kỹ thuật và tiến bộ khoa học cụng nghệ làm cho năng suất và chất lượng sản xuất cõy trồng vụ Đụng thấp hơn.

Ngoài tuổi tỏc ra thỡ giới tớnh cũng là một yếu tố tỏc động đến việc phỏt triển sản xuất cõy trồng vụ Đụng. Lao động cho sản xuất cõy vụ Đụng hầu hết là nữ với tỷ lệ 71,67% là do những lao động trụ cột trong nhà hầu hết họ sẽ đi làm những cụng việc nặng nhọc khỏc để đem lại nguồn thu nhập cao hơn cho gia đỡnh như xõy dựng, phu hồ, sản xuất vật liệu xõy dựng… vỡ thế chỉ phụ giỳp vợ mỡnh chứ khụng là người sản xuất chớnh trong lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp.

- Vốn: Do thu nhập của cỏc hộ cũn thấp nờn chưa đỏp ứng được nhu cầu về vốn cho sản xuất. Vỡ vậy để phỏt triển cả về chiều rộng và chiều sõu cỏc hộ đó vay mượn vốn từ cỏc nguồn khỏc nhau để đầu tư sản xuất với số lượng bỡnh quõn là 5-10 triệu đồng /hộ. Tuy nhiờn vốn chủ động đầu tư cho sản xuất cõy trồng vụ Đụng của cỏc hộ cũn rất hạn chế chỉ chiếm khoảng 20%. Mặc dự vốn lưu động của cỏc hộ gia đỡnh được sử dụng với nhiều mục đớch khỏc nhau nhưng rừ ràng nếu cỏc hộ chủ động được nguồn vốn sẽ cú điều kiện thuận lợi hơn trong quỏ trỡnh sản xuất cõy trồng vụ Đụng.

Núi túm lại với tiềm năng về lực lượng lao động, đất đai và tư liệu sản xuất, cỏc hộ sản xuất cõy trồng vụ Đụng ở Tõn Yờn cú lợi thế đỏng kể và thuận lợi cho đầu tư, thõm canh, nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cõy trồng vụ Đụng hướng tới sản xuất hàng húa.

4.1.5.2. Cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất, kinh doanh sản phẩm cõy trồng vụ Đụng

Trong mụ hỡnh sản xuất kinh doanh cỏc sản phẩm cõy trồng vụ Đụng thường gặp cỏc mối quan hệ mua bỏn giữa cỏc nhà sản xuất (người sản xuất trực tiếp, cỏc trang trại, cỏc vựng sản xuất tập trung), nhà thu mua, cụ thể cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất, kinh doanh sản xuất sản phẩm cõy trồng vụ Đụng qua cỏc mụ hỡnh sau:

- Mụ hỡnh 1: Mụ hỡnh liờn kết sản xuất giai đoạn 2000-2003

- Mụ hỡnh 2: Mụ hỡnh liờn kết sản xuất giai đoạn 2004-2007.

- Mụ hỡnh 3: Mụ hỡnh liờn kết sản xuất giai đoạn 2008-2012

- Mụ hỡnh 4 Mụ hỡnh liờn kết sản xuất giai đoạn 2013-2017 -

Sơ đồ 4.1. Cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất, kinh doanh xuất khẩu cõy trồng vụ Đụng cõy trồng vụ Đụng

Nguồn: Phũng NN&PTNT huyện Tõn Yờn (2017)

SXNL

Thu

gom Chế biến Tiờu thụ

Nội địa Xuất khẩu SXNL Thu gom chế biến Tiờu thụ Nội địa Xuất khẩu SXNL Thu gom, chế biến Tiờu thụ Nội địa Xuất khẩu Đầu

SXNL Thu gom, chế biến, Tiờu thụ

Nội Địa

Xuất khẩu Đầu tư

- Mụ hỡnh 1 bao gồm 3 cơ cấu trung gian đú là thu gom, nhà chế biến và tiờu thụ. Thụng thường cỏc loại sản phẩm dễ bảo quản, cỏc sản phẩm sơ chế dần được phõn phối theo kờnh này. Mụ hỡnh này cú ưu điểm là dễ phỏt huy tỏc dụng tốt nếu người chủ doanh nghiệp biết cỏch sản xuất và thành phần tham gia sẽ chia lợi nhuận một cỏch hợp lý cho mỗi thành phần tham gia. Tuy nhiờn nhược điểm của mụ hỡnh này là nhiều trung gian, khú ỏp dụng đối với cỏc sản phẩm đũi hỏi vận chuyển và tiờu thụ nhanh, cỏc sản phẩm tươi sống như cỏc loại rau, quả, ….

- Mụ hỡnh 2 bao gồm hai thành phần trung gian là nhà thu gom chế biến và nhà tiờu thụ. Ưu điểm của mụ hỡnh này là sơ chế và bảo quả được cỏc sản phẩm tươi sống trong thời gian nhất định, trỏnh hư hỏng. Mặc dầu vậy hạn chế của mụ hỡnh này là vẫn cũn nhiều trung gian nờn rủi ro lớn.

- Mụ hỡnh 3 bao gồm hai thành phần trung gian là nhà thu gom, chế biến và nhà tiờu thụ. Tuy nhiờn điều đặc biệt của mụ hỡnh này là nhà thu gom chế biến lại chớnh là nhà đầu tư cho sản xuất nguyờn liệu. Ưu điểm của mụ hỡnh này là sản xuất chặt chẽ, quy mụ hàng húa lớn, nguồn nguyờn liệu ổn đinh. Hạn chế của mụ hỡnh này là doanh nghiệp phải cú vốn lớn, quản lý phức tạp.

- Mụ hỡnh 4 bao gồm một thành phần trung gian trong đú cú nhà tiờu thụ thực hiện thu gom, chế biến và xuất khẩu trực tiếp đồng thời lại đầu tư cho nhà trồng trọt. Ưu điểm của mụ hỡnh này là ớt khõu trung gian, cú tớnh chủ động và tiết kiệm chi phớ. Nhược điểm là chuyển vốn chậm, chi phớ bỏn hàng lớn, quản lý phức tạp.

4.1.6. Kết quả và hiệu quả phỏt triển sản xuất cõy vụ Đụng

4.1.6.1. Hiệu quả kinh tế đem lại của cõy trồng vụ Đụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)