Trong sản xuất và kinh doanh liờn kết luụn là hướng đi được nhiều nền kinh tế trờn thế giới thực hiện. Việc sản xuất cõy vụ Đụng ở huyện Tõn Yờn cũn mang quy mụ nhỏ, manh mỳn, chủ yếu là sản xuất theo kiểu truyền thống, việc liờn kết chỉ mới hỡnh thành và ở gúc độ nhỏ. Vỡ vậy, sự hợp tỏc, liờn kết trong sản xuất cõy vụ Đụng cần thiết hơn bao giờ hết. Theo lý thuyết chung, liờn kết nhằm mục tiờu phõn bổ lợi ớch và cả rủi ro giữa những người tham gia để cỏc tỏc nhõn tham gia cựng nhau phỏt triển và cú lợi. Bờn cạnh đú mất cõn đối cung cầu, xung đột lợi ớch giữa cỏc bờn tham gia trong chuỗi ngành hàng, khụng cú thương hiệu, cạnh tranh khụng lành mạnh trong mua bỏn… đú là những nguy cơ tiềm ẩn đối với một nền sản xuất bền vững. Từ lõu, người ta đó xem “liờn kết” là giải phỏp cho tỡnh trạng này.
Xuất phỏt từ tầm quan trọng của việc của liờn kết “4 nhà” được đặt ra từ năm 2002 với quyết định 80/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ về khuyến khớch tiờu thụ nụng sản thụng qua hợp đồng (Quyết định 80). Tiếp theo đú là cỏc chớnh sỏch bổ trợ, thỳc đẩy việc thực hiện như; Chỉ thị 25/2008/CT-TTg về việc tăng cường chỉ đạo tiờu thụ nụng sản thụng qua hợp đồng; Chỉ thị 1965/CT-BNN-TT năm 2013 về việc đẩy mạnh liờn kết sản xuất, tiờu thụ nụng sản theo mụ hỡnh cỏnh đồng mẫu lớn... Tuy nhiờn, mối liờn kết “4 nhà” ở huyện Tõn Yờn và tỉnh Bắc Giang vẫn chưa chặt chẽ như mong muốn, cỏc mối liờn kết dọc và ngang hỡnh thành và phỏt triển khú khăn.
Cú thể thấy được hiện nay, mối liờn kết giữa doanh nghiệp doanh nghiệp và nụng dõn, nụng dõn và nụng dõn trong cỏc hợp tỏc xó HTX, tổ hợp tỏc, nhúm cựng sở thớch vẫn khỏ lỏng lẻo, khụng gắn kết được lợi ớch và trỏch nhiệm của cỏc bờn với nhau... Việc bao tiờu sản phẩm qua hợp đồng cũn mang tớnh hỡnh thức, thể hiện tớnh phỏp lý thấp, chưa ràng buộc rừ ràng giữa người bỏn và người mua. Trong khi đú, vai trũ liờn đới “4 nhà” vẫn thiếu chặt chẽ và khụng mang tớnh đồng bộ. Chớnh quyền cỏc cấp chưa cú chế tài xử lý khi xảy ra vi phạm hợp đồng giữa cỏc bờn. Vỡ thế, thời gian qua cũn xảy ra tỡnh trạng doanh nghiệp và nụng dõn phỏ vỡ hợp đồng khi cú sự biến động về giỏ, thị trường tiờu thụ...
Do việc liờn kết yếu nờn trong những năm qua hoạt động tiờu thụ sản phẩm tươi, tỷ lệ sản phẩm tươi bỏn ra trong thị trường chiếm đến 64% tổng sản
lượng xuất bỏn.Trong khi đú sản phẩm qua sơ chế chiếm 25,23% cũn lại sản phẩm chế biến chỉ chiếm 6,49% đõy chủ yếu là sản phẩm được xuất bỏn cho cỏc tỉnh Bỏc Ninh, Hà nội và Thỏi Nguyờn, nơi một số doanh nghiệp đem chế biến đưa vào cỏc đại lý, siờu thị và cung cấp cho cỏc doanh nghiệp làm thực phẩm và xuất khẩu (kết quả khảo sỏt năm 2017).
Hiện nay hầu hết sản phẩm xuất khẩu chỉ qua sơ chế, đặc biệt như thị trường Trung Quốc hiện nay thu mua ớt, hành tỏi, thương lỏi chỉ phơi khụ rồi bỏn theo cõn, khụng qua đúng gúi, ghi nhón mỏc sản phẩm. Đối với thị trường Ấn Độ, Hàn Quốc một số cụng ty chế biến xuất khẩu hiện đang xuất khẩu theo hỡnh thức ớt bột đúng gúi, cú ghi nhón mỏc của cụng ty.
Từ năm 2015 đến nay tỷ lệ sản phẩm nụng sản vụ Đụng xuất bỏn tươi ở Tõn Yờn vẫn cú xu hướng giảm, tuy nhiờn tỷ lệ giảm vẫn chậm ( năm 2015 là 68,28% đến năm 2017 tỷ lệ này là 63,28%), tức là một số thị trường truyền thống như tiờu thụ trong tỉnh, cỏc tỉnh lõn cận vẫn là thị trường lớn của sản phẩm vụ Đụng. Trong khi đú sản lượng nụng sản qua sơ chế cú xu hướng tăng lờn năm 2015 là 25,23% đến năm 2017 tỷ lệ này là 29,34% và tỷ lệ sản phẩm chế biến cũng tăng lờn năm 2015 là 6,49% đến năm 2017 tỷ lệ này giảm là 7,38% tuy nhiờn số lượng này chưa đỏng kể. Mặc dự vậy, đõy vẫn là tớn hiệu lạc quan cho việc phỏt triển sản phẩm vụ Đụng ở huyện Tõn Yờn.
Trờn thực tế, việc tiờu thụ sản phẩm hiện nay phổ biến vẫn là việc bỏn sản phẩm tươi cho người thu gom, thiếu việc liờn kết chế biến sản phẩm, mặc dự những năm thỏng qua tỉnh Bắc Giang và huyện Tõn Yờn đó cú nhiều chinh sỏch hỗ trợ, thu hỳt cỏc doanh nghiệp đầu tư nụng nghiệp. Khảo sỏt 6 loại sản phẩm vụ Đụng chớnh trờn địa bàn huyện thỡ mới chỉ cú một số cõy trồng cú sự liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp và người dõn là cõy ớt và cõy ngụ ngọt, hành tỏi và khoai tõy là cõy được cỏc doanh nghiệp ưu tiờn đầu tư. Cỏc loại cõy trồng khỏc hầu như người dõn bỏn cho người thu gom hoặc tự mỡnh mang sản phẩm đi tiờu thụ. Đõy là những trở ngại khú khăn trong việc mở rộng và phỏt triển diện tớch cõy vụ Đụng trờn địa bàn huyện Tõn Yờn.
Từ những thực tế trờn đũi hỏi, huyện và cỏc xó, thị trấn cần phải cú cỏc biện phỏp cụ thể trong việc tăng cường hoạt động Marketing xỳc tiến tiờu thụ: Bằng cỏc phương phỏp như quảng cỏo trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, hội trợ triển lóm.
Bờn cạnh đú, cần làm sao tăng dần tỷ trọng tiờu thụ sản phẩm qua chế biến theo cỏc kờnh phõn phối cú giỏ cao trờn cơ sở nõng cao uy tớn, chất lượng sản phẩm
sản xuất, đa dạng húa hơn nữa cỏc loại kờnh, đối tượng, thị trường tiờu thụ sản phẩm. Phỏt triển cỏc hỡnh thức tiờu thụ sản phẩm thụng qua liờn kết và hướng tới sản xuất sản phẩm tiờu thụ trờn thị trường rộng hơn và xuất khẩu.