Thực trạng hạ tầng kỹ thuật của huyện năm 2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 53 - 60)

Đơn vị tớnh: xó

TT Chỉ tiờu Tổng số Tỷ lệ (%)

1 Số xó cú đường ụtụ đến UBND xó 24 100 2 Số xó cú đường giao thụng tới thụn, xúm 24 100

3 Số xó cú trạm y tế 24 100

4 Số xó cú điện lưới 24 100

5 Số xó được súng truyền thanh 24 100 6 Số xó cú trường THCS 23 95,8

7 Số xó cú trường THPT 4 16,6

8 Số xó cú bưu điện văn hoỏ 24 100

9 Số xó cú điện thoại 24 100

c. Điều kiện kinh tế của huyện

Tõn Yờn là một huyện Trung du miền nỳi tỉnh Bắc Giang, là huyện cú tiềm năng thế mạnh phỏt triển nụng nghiệp, trong những năm gần đõy bộ mặt kinh tế xó hội đó cú nhiều thay đổi, tốc độ tăng trưởng kinh tế luụn ổn định ở mức cao, giỏ trị sản xuất hàng năm tăng lờn rừ rệt. Nếu như, tổng giỏ trị sản xuất toàn huyện năm 2015 đạt 3.794 tỷ đồng, năm 2016 là 5.438,5 tỷ đồng thỡ năm 2017 là 6.402,5 tỷ đồng. Như vậy trong 3 năm từ 2015 đến năm 2017 giỏ trị sản xuất toàn huyện đó tăng 2.608,5 tỷ đồng (tăng 68,7% so với năm 2015), trong đú:

+ Ngành nụng nghiệp: Giỏ trị sản xuất năm 2015 đạt 1.666 tỷ đồng, năm 2016 là 2.529 tỷ đồng thỡ năm 2017 là 2.610 tỷ đồng. Như vậy trong 3 năm từ 2015 đến năm 2017 giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp tăng 944,5 tỷ đồng (tăng 56,6% so với năm 2014).

+ Ngành Cụng nghiệp, Tiểu thủ cụng nghiệp và Xõy dựng: Giỏ trị sản xuất năm 2015 là 1.416 tỷ đồng, năm 2016 là 2.004 tỷ đồng thỡ năm 2017 là 2.577 tỷ đồng. Như vậy trong 3 năm từ 2015 đến năm 2017 giỏ trị sản xuất ngành Cụng nghiệp, Tiểu thủ cụng nghiệp và Xõy dựng tăng 1.161 tỷ đồng (tăng 82% so với năm 2014), như vậy đõy là ngành cú mức tăng trưởng cao nhất trong ba năm qua.

+ Ngành Thương mại, dịch vụ: Giỏ trị sản xuất năm 2015 là 712 tỷ đồng, năm 2016 là 905 tỷ đồng thỡ năm 2017là 1.215 tỷ đồng. Trong 3 năm từ 2014 đến năm 2016 giỏ trị sản xuất ngành Thương mại, dịch vụ tăng 503 tỷ đồng (tăng 70,6% so với năm 2012).

Tổng số giỏ trị sản xuất của cỏc ngành kinh tế, ngành nụng nghiệp vẫn là ngành nhiều tỷ trọng lớn nhất. Một mặt, khẳng định vị trớ và vai trũ của ngành nụng nghiệp Tõn Yờn rất to lớn trong thỳc đẩy tăng trưởng, phỏt triển kinh tế của huyện. Đồng thời, phản ỏnh cơ cấu kinh tế của huyện chuyển dịch cũn chậm, phỏt triển CN- DV hạn chế, dẫn đến khả năng tớch lũy vốn hạn hẹp.

Bảng 3.4. Kết quả sản xuất cỏc ngành kinh tế của huyện Tõn Yờn giai đoạn 2015-2017

Chỉ tiờu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sỏnh (%)

GT (tỷ.đ) CC (%) GT (tỷ.đ) CC (%) GT (tỷ.đ) CC (%) 2016/2015 2017/2016 BQ Tổng giỏ trị sản xuất 3.794 100 5.438,5 100 6.402,5 100 143,34 117,73 130,54 I. Ngành nụng, lõm nghiệp 1.666 43,9 2.529,5 46,5 2.610,5 40,7 151,83 103,20 127 1. Trồng trọt 657 39,43 772 30,52 908 34,78 117,50 117,62 117 2. Chăn nuụi 800 48,01 1.470 58,11 1.400 53,64 183,75 95,24 139,50 3. Thuỷ sản 130 7,80 200 7,91 210 8,04 153,85 105 129,43 4. Lõm nghiệp 11 0,66 12,5 0,49 12,5 0,48 113,64 100 106,82 5. Dịch vụ nụng nghiệp 68 4,10 75 2,97 80 3,06 110,29 106,67 108,48 II. Ngành CN - TTCN – XDCB 1.416 37,3 2.004 36,8 2.577 40,2 141,53 128,59 135,06 1. Cụng nghiệp- Tiểu thủ CN 591 41,73 904 45,11 1.372 53,24 152,96 151,77 152,37 2. Xõy dựng 825 58,27 1.100 54,89 1.205 46,76 133,33 109,55 121,44

III. Ngành thương mại, dịch vụ 712 18,8 905 16,6 1.215 19,1 127,11 134,25 130,68

IV. Một số chỉ tiờu bỡnh quõn

1. Giỏ trị sản xuất/Nhõn khẩu (triệu) 24,18 - 34,40 - 40,31 - 142,26 116,88 131,27

2. Giỏ trị sản xuất 1 ha canh tỏc 63 - 68 - 76 - 107,94 111,76 109,85

3. Giỏ trị sản xuất/LĐ 38,56 - 50,55 - 55,99 - 131,09 110,76 -

4. Giỏ trị sản xuất NN/LĐNN 20,45 - 28,89 - 28,14 - 141,27 97,40 -

Nguồn: Chi cục Thống kờ huyện Tõn Yờn (2015- 2017)

41

3.1.4. Những thuận lợi và khú khăn về điều kiện tự nhiờn, kinh tế, văn hoỏ xó hội ảnh hưởng đến phỏt triển sản xuất cõy vụ Đụng trờn địa bàn huyện xó hội ảnh hưởng đến phỏt triển sản xuất cõy vụ Đụng trờn địa bàn huyện Tõn Yờn

3.1.4.1. Thuận lợi

- Vị trớ địa lý rất thuận lợi trong việc giao lưu buụn bỏn vận chuyển hàng hoỏ, đặc biệt là tiờu thụ cỏc loại nụng sản phẩm của nụng dõn núi chung và rau quả chế biến núi riờng ở trong và ngoài địa bàn.

- Khớ hậu và điều kiện địa hỡnh, đất đai, thổ nhưỡng trờn địa bàn huyện đa dạng thớch hợp cho nhiều loại cõy trồng, vật nuụi và thủy sản phỏt triển tốt. - Nguồn lao động dồi dào, nhõn dõn cú truyền thống làm nụng nghiệp nờn sẵn sàng đầu tư phỏt triển sản xuất cõy vụ Đụng để cú thu nhập cao hơn.

- Cơ sở hạ tầng nụng nghiệp nụng thụn như giao thụng, thủy lợi được tăng cường và hoàn thiện đảm bảo cho việc phỏt triển kinh tế nụng thụn, thỳc đẩy trao đổi lưu thụng hàng hoỏ.

- Đảng và Nhà nước cú chớnh sỏch ưu tiờn phỏt triển sản xuất như trợ cấp giống, phõn bún, hỗ trợ xõy dựng cơ sở hạ tầng, cho vay vốn với lói suất ưu đói, cựng với cơ chế trợ giỏ tiờu thụ sản phẩm nụng sản… Cú sự quan tõm chỉ đạo của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện và cỏc cơ quan của tỉnh, cỏc cấp cỏc ngành cựng với sự nỗ lực của cỏc hộ sản xuất đó phỏt huy sức mạnh tổng hợp, phấn đấu gúp phần phỏt triển kinh tế trong ngành trồng trọt. Huyện đó cú cỏc chớnh sỏch hỗ trợ cho cỏc hộ sản xuất cũng như Ban điều hành sản xuất như: Thưởng cho cỏc Ban điều hành hàng năm mức 3 triệu đồng/ban; hỗ trợ 2- 3 triệu /ha cho cỏc hộ nằm trong vựng sản xuất tập trung; xõy dựng hệ thống đường giao thụng, đường điện; hỗ trợ xõy dựng thương hiệu quảng bỏ sản phẩm như: “Lạc giống Tõn Yờn, khoai tõy sạch bệnh Phỳc Sơn, hành, tỏi Liờn chung, Việt lập”. Đồng thời quan tõm chỉ đạo xõy dựng cỏc quy hoạch cỏc vựng sản xuất tập trung gắn vào cỏc loại quy hoạch như: Quy hoạch vựng sản xuất nụng nghiệp hàng húa tập trung; quy hoạch chăn nuụi tập trung; quy hoạch làng thủy sản. Cỏc loại quy hoạch đó khuyến khớch cỏc vựng sản xuất tập trung yờn tõm đầu tư sản xuất phỏt triển ngày càng mạnh.

3.1.4.2. Khú khăn

- Với vị trớ giỏp thành phố Bắc Giang và cỏch thủ đụ Hà Nội, thành phố Thỏi Nguyờn khoảng từ 40 đế 60 km và cỏc tỉnh vựng nỳi phớa Bắc, một mặt cú lợi thế nhưng mặt khỏc cũng chịu nhiều thỏch thức. Đú là cỏc sản phẩm hàng hoỏ, dịch vụ của huyện bị tỏc động bởi cơ chế thị trường theo quy luật cạnh

tranh, nờn cú những sản phẩm khụng đỏp ứng nhu cầu thị trường sẽ bị loại bỏ. - Địa hỡnh, khớ hậu một mặt thớch hợp cho một nền sản xuất đa canh, đa dạng húa sản phẩm nụng nghiệp nhưng mặt khỏc cũng gõy khú khăn cho việc xõy dựng cơ sở hạ tầng đường giao thụng, điện và xõy dựng khu chế biến. Bờn cạnh đú cỏc xó vựng trũng nếu khụng cú biện phỏp canh tỏc hợp lớ sẽ dẫn đến ngập ỳng ảnh hưởng đến sản xuất, xó cú gũ đồi cao rễ bị rửa trụi làm thoỏi hoỏ tài nguyờn đất.

Quy mụ kinh tế nhỏ dựa chủ yếu vào sản xuất nụng nghiệp; cụng nghệ nhỡn chung cũn lạc hậu; tớch luỹ từ nội bộ nền kinh tế cũn thấp, hạn chế khả năng mở rộng sản xuất xó hội.

- Mật độ dõn cư đụng chủ yếu tập trung ở vựng nụng thụn, thu nhập thấp, lao động chủ yếu là phổ thụng, tỉ lệ qua đào tạo thấp; đội ngũ cỏn bộ quản lý, cỏc doanh nghiệp chưa theo kịp với đũi hỏi của nền kinh tế thị trường; việc chuyển đổi lao động bị hạn chế và yờu cầu chi phớ lớn.

- Chất lượng giao thụng nụng thụn cũn kộm, chưa đỏp ứng tốt điều kiện hấp dẫn cỏc thành phần kinh tế đầu tư.

- Quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ đang diễn ra mạnh trờn địa bàn tỉnh và huyện vỡ thế gặp sức ộp lớn đến diện tớch đất đai phỏt triển nụng nghiệp. Việc cụng nghiệp húa cũng sẽ dẫn đến lao động nụng nghiệp chuyển dịch sang lao động cụng nghiệp xõy dựng cú thu nhập cao và ổn định hơn. Do vậy lao động nụng nghiệp sẽ thiếu.

3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 3.2.1. Chọn địa bàn nghiờn cứu

Sản xuất vụ Đụng là một trong những thế mạnh của sản xuất nụng nghiệp huyện Tõn Yờn từ nhiều năm qua, cú đúng gúp tớch cực vào việc nõng cao hiệu quả sử dụng đất nụng nghiệp, nõng cao thu nhập cho cỏc hộ nụng dõn. Tuy nhiờn nhiều tiềm năng lợi thế của huyện vẫn chưa được khai thỏc hiệu quả cho mục tiờu phỏt triển vụ Đụng, cụ thể là hiện cũn đến trờn 30% diện tớch canh tỏc cú khả năng sản xuất vụ Đụng vẫn chưa được khai thỏc, từ những thuận lợi và khú khăn trờn từ đú đưa ra cỏc giải phỏp nhằm gúp phần phỏt triển sản xuất vụ Đụng trờn địa bàn huyện trong thời gian tới tương xứng với những tiềm năng, lợi thế sẵn cú của huyện.

Cỏc xó, thị trấn của huyện Tõn Yờn được chia thành 4 cụm xó (cỏc vựng, đại diện tỏc giả xin phõn tớch tại 4 vựng trồng cỏc cõy vụ Đụng nhiều và cú tớnh đại diện) gồm cỏc xó: Liờn Chung, Quang Tiến, Phỳc Sơn, Cao Xỏ. Đõy là cỏc xó cú diện tớch trồng cỏc loại cõy Hành, tỏi, Lạc, ớt, Khoa tõy, dưa, ngụ ngọt, rau cỏc loại... vụ Đụng lớn nhất huyện trong năm 2017 và cú đầy đủ cỏc tớnh chất đại diện về tỡnh hỡnh sản xuất cõy vụ Đụng của huyện như điều kiện thời tiết, quy mụ và tớnh chất đất đai, lao động, kinh nghiệm sản xuất, cỏc điều kiện phục vụ sản xuất (thuỷ lợi, cung ứng vật tư, thị trường…).

3.2.2. Phương phỏp thu thập số liệu

3.2.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp

TT Thụng tin, số liệu thu thập Nguồn thu thập

1 Cơ sở lý luận, thực tiễn về phỏt triển sản xuất cõy vụ Đụng

Sỏch, bỏo, tạp chớ, luận ỏn, luận văn, Internet cú liờn quan.

2

Số liệu về đặc điểm địa bàn nghiờn cứu: điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội huyện Tõn Yờn

bỏo cỏo thống kờ hàng năm của phũng NN&PTNT, phũng TK, số liệu cỏc xó do cỏn bộ khuyến nụng, cỏn bộ thống kờ, cỏn bộ địa chớnh và Hợp tỏc xó kinh doanh dịch vụ nụng nghiệp cung cấp 3

Chớnh sỏch phỏt triển sản xuất cõy vụ Đụng của nhà nước, địa phương một số bỏo cỏo chi tiết trong phỏt triển sản xuất cõy vụ Đụng.

Bỏo cỏo tổng kết tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội hàng năm của toàn huyện Tõn Yờn

4 Quỏ trỡnh phỏt triển sản xuất cõy vụ Đụng 5 Thực trạng phỏt triển cõy vụ Đụng của

cỏc xó tại địa phương

Nguồn: Điều tra của tỏc giả (2017)

Số liệu thứ cấp sử dụng trong luận văn bao gồm số liệu về điều kiện tự nhiờn, điều kiện kinh tế - xó hội của huyện Tõn Yờn; số liệu thống kờ về lĩnh vực sản xuất vụ Đụng của huyện Tõn Yờn và tỉnh Bắc Giang trong cỏc năm từ 2015 - 2017. Đồng thời Tụi cũng tham khảo thờm một số thụng tin liờn quan trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về phỏt triển sản xuất vụ Đụng đó được cụng bố. Ngoài ra chỳng tụi cũn sử dụng thụng tin thứ cấp từ cỏc tạp chớ, sỏch bỏo về những kinh nghiệm phỏt triển vụ Đụng của cỏc mụ hỡnh điển hỡnh trong cả nước để làm rừ thờm kết quả nghiờn cứu của luận văn.

3.2.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp

Số liệu sơ cấp được thu thập từ điều tra cỏc đối tượng là cỏn bộ quản lý ngành nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn huyện Tõn Yờn, cỏn bộ phụ trỏch lĩnh vực nụng nghiệp một số xó và cỏc hộ sản xuất vụ Đụng, được chia theo cỏc nhúm hộ như nhúm hộ khỏ, trung bỡnh, nhúm hộ nghốo. Mục đớch sử dụng cỏc số liệu này như sau:

- Thụng tin của cỏn bộ quản lý được sử dụng để phõn tớch thực trạng sản xuất vụ Đụng núi chung.

- Thụng tin của cỏc nụng dõn được thu thập theo nhúm hộ cú cỏc nguồn lực đầu tư và sử dụng cỏc yếu tố đầu vào theo cỏc mức độ, hộ khỏ, hộ trung bỡnh, nghốo và theo đặc điểm cỏc cõy trồng đại diện của cỏc vựng được sử dụng để đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế và những thuận lợi, khú khăn trong phỏt triển vụ Đụng của cỏc hộ núi riờng và của từng vựng và trờn địa bàn toàn huyện.

Phương phỏp tiến hành điều tra thu thập số liệu sơ cấp như sau:

1. Đối tượng và số mẫu điều tra

Đề tài đó chọn nghiờn cứu, phỏng vấn 03 cỏn bộ quản lý cấp huyện ( Phú chủ tịch phụ trỏch khối kinh tế, Trưởng phũng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn huyện, Trạm trưởng trạm khuyến nụng huyện), 04 cỏn bộ quản lý cấp xó (Phú chủ tịch UBND cấp xó phụ trỏch kinh tế là người trực tiếp chỉ đạo trong sản xuất nụng nghiệp trờn địa bàn huyện) và 160 hộ nụng dõn cú sản xuất cõy vụ Đụng của năm 2017 tại cỏc xó: Liờn Chung, Quang Tiến, Phỳc Sơn, Cao Xỏ (trong đú chọn ba đối tượng hộ khỏ, hộ trung bỡnh, hộ nghốo). Đõy là cỏc xó cú diện tớch trồng cỏc loại cõy khoai tõy chế biến, ngụ ngọt, ớt, hành tỏi là những cõy vụ Đụng lớn nhất huyện trong năm 2016 và năm 2017 và cú đầy đủ cỏc tớnh chất đại diện về tỡnh hỡnh sản xuất cõy vụ Đụng của huyện như điều kiện thời tiết, quy mụ và tớnh chất đất đai, lao động, kinh nghiệm sản xuất, cỏc điều kiện phục vụ sản xuất (thuỷ lợi, cung ứng vật tư, thị trường…).

Đề tài tập trung nghiờn cứu đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế sản xuất cõy vụ Đụng cú sự khỏc biệt giữa cỏc nhúm hộ gồm: Nhúm hộ khỏ, nhúm hộ trung bỡnh, nhúm hộ kộm, cỏc vựng sản xuất, từng loại cõy trồng.

Căn cứ vào quy mụ sản xuất cõy vụ Đụng của cỏc xó, đề tài chọn nghiờn cứu 4 xó, số lượng mẫu cụ thể như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 53 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)