Kinh nghiệm sản xuất vụ Đụng của một số địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 41 - 44)

* Thành phố Hà Nội

Những năm gần đõy diện tớch cỏc loại cõy vụ Đụng biến động khụng đều do quỏ trỡnh đụ thị hoỏ đó thu hẹp một phần diện tớch đất nụng nghiệp. Tuy nhiờn, năng suất và sản lượng cõy vụ Đụng núi chung lại cú xu hướng tăng dần. Năm 2005 năng suất đạt 170 tạ/ha, đến năm 2008 đạt 185 tạ/ha. Năng suất khụng ngừng tăng lờn là do Hà Nội cú lợi thế tiếp cận nhanh với cỏc tiến bộ KHKT. Bờn cạnh đú, ngày càng cú nhiều cỏc cụng trỡnh KH nghiờn cứu nhằm giỳp cho nụng dõn nõng cao năng suất và sản lượng cõy vụ Đụng (Đinh Văn Đón, 2002).

Để đỏp ứng nhu cầu về thực phẩm sạch và an toàn của người dõn thủ đụ ngày càng cao, Hà Nội đó chỳ trọng đầu tư mạnh vào lĩnh vực này. Sản xuất rau an toàn được tiến hành theo một số mụ hỡnh: sản xuất tập trung, hoặc cỏc hộ sản xuất chịu sự quản lý của cỏc HTX theo cỏc quy trỡnh kỹ thuật đó được hướng dẫn qua cỏc đợt tập huấn kỹ thuật tại địa phương. Theo thống kờ của Sở Nụng nghiệp Hà Nội năm 2003 toàn thành phố Hà Nội cú 816 ha rau an toàn tập trung chủ yếu ở cỏc huyện Gia Lõm, Đụng Anh, Thanh Trỡ, Từ Liờm (Đinh Văn Đón, 2002).

Đa số cỏc cõy vụ Đụng đều cho giỏ trị cao. Giỏ trị thu được của cải bắp là 37,27 triệu đồng/ha, của cà chua là 75,17 triệu đồng/ha, giỏ trị thu được của cải củ là 26,1 triệu đồng/ha. Chớnh vỡ thế mà ngày nay cõy vụ Đụng đó chiếm một tỷ lệ đỏng kể trong cơ cấu cõy trồng của nhõn dõn.

Ở Hà Nội, chương trỡnh sản xuất rau hữu cơ đó được đưa vào trồng thử nghiệm ở một số xó thuộc huyện Từ Liờm. Tuy năng suất thấp do khụng sử dụng phõn bún hoỏ học, mẫu mó khụng đẹp, giỏ cả sản phẩm lại cao hơn rau thường 1,5 đến 2 lần nhưng chỳng tụi thấy đõy là loại hỡnh sản xuất cú thể phỏt triển mạnh trong tương lai.

* Tỉnh Thỏi Bỡnh

Diện tớch cõy vụ Đụng năm 2009 của tỉnh Thỏi Bỡnh đạt gần 31.000ha giảm khoảng 658 ha so với năm 2008. Diện tớch ngụ đạt gần 6.400ha và đậu tương đạt gần 5000ha tăng gần 500ha so với vụ Đụng 2008, diện tớch khoai tõy cú giảm nhưng cỏc loại cõy rau màu giỏ trị lại tăng đỏng kể.

Vụ Đụng 2009 đỏnh dấu một sự chuyển biến trong nhận thức của nụng dõn, cỏc loại cõy trồng cú chi phớ đầu tư thấp dễ làm được nụng dõn quan tõm hơn, cỏc cõy rau màu ngắn ngày, cú hệ số quay vũng nhanh cũng được nhiều người chộp thời cơ tận dụng, một sào su hào trồng sớm cú giỏ trị thu hoạch tới 2,5-3 triệu đồng, tương tự như vậy với cà chua giống chịu nhiệt, trồng sớm cho thu hoạch quả thương phẩm vào đầu thỏng 10 cú mức 3-3,5 triệu đồng/sào. Với gần 31 ngàn ha, giỏ bỏn nụng sản cỏc loại đều khỏ cao nờn giỏ trị thu hoạch từ vụ đụng của Thỏi bỡnh ước đạt gần 80-90 tỷ đồng

Đậu tương sau đất lỳa là cõy trồng, theo đỏnh giỏ sẽ cú tớnh khả thi và thực tế hơn đối với mục tiờu mở rộng diện tớch đậu tương lờn 10 ngàn ha và rộng hơn vào những năm tiếp sau. Nhiều hỡnh thức dồn đổi, mượn ruộng cũng đó xuất hiện ở Thỏi bỡnh, ngành chuyờn mụn và địa phương khuyến khớch hỡnh thức này vỡ thực sự nú mang lại hiệu quả kinh tế và mức lợi nhuận là khỏ hấp dẫn. ễng Nguyễn Văn Quyết - một nụng dõn kỳ cựu ở HTX Hợp tiến - Đụng Hưng cho chỳng tụi biết rằng: Năm 2008 sau khi được đi thăm quan tại Phỳ Xuyờn - Hà Tõy, vụ Đụng năm 2009 ụng bố trớ 1 mẫu trong 1,7 mẫu ruộng của gia đỡnh để làm đậu tương sau lỳa theo hỡnh thức gieo vói trờn đất ướt, vụ đầu tiờn cũn thiếu kinh nghiệm nờn cõy đậu tương lờn khụng đều, mật độ khụng đảm bảo và chăm bún chậm, tuy vậy ụng vẫn thu hoạch được gần 50kg hạt đậu khụ/sào và hạch toỏn vụ đậu tương đụng ngang bằng về giỏ trị so vụ lỳa nhưng tốn ớt cụng và chi phớ hơn. Vụ đụng 2010 ụng làm 1.5 mẫu, mặc dự khú khăn trong khõu thu hoạch lỳa mựa, nhưng thu đến đõu tiến hành gieo ngay đậu tương đến đú theo kiểu sỏng gặt lỳa chiều đậu tương, năm nay 1,5 mẫu đậu tương khỏ tốt và ước đạt 55- 60kg/sào. Giỏ đậu tương thịt thời điểm hiện tại là 10 ngàn đồng/kg, vụ này trừ chi phớ đi cũn lói ớt nhất 350 ngàn đồng/sào, và làm đậu tương đụng trờn đất 2 lỳa là “kiểu làm giả ăn thật” (Khuyến nụng tỉnh Thỏi Bỡnh, 2010).

* Huyện Gia Lộc - tỉnh Hải Dương

Gia Lộc là huyện cú nhiều điều kiện thuận lợi cho phỏt triển sản xuất cõy rau màu, đặc biệt là cõy vụ Đụng.

Việc phỏt triển sản xuất cõy vụ Đụng của huyện khụng chỉ cú ý nghĩa tăng vụ, mà đó trở thành sản xuất hàng hoỏ. Cõy vụ Đụng đó được trồng phổ biến ở tất cả cỏc xó trong huyện. Trong những năm gần đõy, tổng diện tớch cõy vụ Đụng hàng năm đều đạt trờn 60% diện tớch đất nụng nghiệp.

Cỏc chủng loại rau được sản xuất rất đa dạng, phong phỳ. Tuy nhiờn, do đặc tớnh của cõy rau và thúi quen của người dõn nờn phổ biến vẫn là một số loại rau quen thuộc như bắp cải, su hào, cải xanh, sỳp lơ… và gần đõy, cõy dưa hấu – một loại cõy được coi là cú giỏ trị kinh tế cao cũng đó được đưa vào sản xuất trờn địa bàn huyện (Nguyễn Cụng Tạn, 1998).

Bờn cạnh việc chỳ ý phỏt triển sản xuất cõy rau thường truyền thống, những năm gần đõy, cựng với xu hướng phỏt triển chung của xó hội, thực hiện chủ trương phỏt triển vựng sản xuất rau an toàn và chất lượng cao của Sở Nụng nghiệp và PTNT tỉnh, huyện Gia Lộc cũng đó và đang tiến hành từng bước mở rộng diện tớch trồng rau an toàn. Năm 2003, tổng diện tớch trồng rau an toàn của huyện là 86 ha (chủ yếu là bắp cải chiếm 71,44%); năng suất đạt 2.620 kg/sào; giỏ trị sản xuất đạt 2.772 nghỡn đồng; thu nhập hỗn hợp là 2.340 nghỡn đồng, cao rất nhiều so với thu nhập của cõy lỳa. Đõy là việc làm mang tớnh quy mụ chiến lược, nú vừa cú ý nghĩa về mặt xó hội lại vừa cú ý nghĩa kinh tế cao, gúp phần tăng thờm thu nhập cho nụng dõn, đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của người tiờu dựng (Nguyễn Cụng Tạn, 1998).

* Tỉnh Nam Định

Là địa phương cú diện tớch đất nụng nghiệp cao, diện tớch đất nụng nghiệp ớt chịu ảnh hưởng của quỏ trỡnh đụ thị húa, do địa phương chủ động đảm bảo diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp, tuy nhiờn để tăng hiệu quả sản xuất cõy vụ Đụng tỉnh Nam Định cú sự chuyển dịch theo xu hướng tăng dần diện tớch cỏc loại cõy cú giỏ trị kinh tế, hàng húa cao.

Tỉnh đó hỡnh thành một số vựng sản xuất hàng húa, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, nõng cao giỏ trị thu nhập trờn đơn vị canh tỏc, dồn điền đổi thửa nhằm quy hoạch vựng sản xuất hàng húa là hướng đi đỳng đắn. Đẩy mạnh sản xuất cõy vụ đụng nhất là sản xuất cõy vụ đụng trờn chõn đất 2 lỳa. Hỡnh thành vựng sản xuất ra màu hàng húa tập trung với cỏc cõy trồng cú giỏ trị và hiệu quả kinh tế cao như: khoai tõy, cà chua, rau cỏc loại. Cõy khoai tõy tập trung phỏt triển sản xuất theo hai hướng: một là khoai tõy phục vụ thị trường ăn tươi trong nước; hai là phục vụ thị trường chế biến.

Vựng sản xuất ra chuyờn canh tập trung ở cỏc chõn đất cao, cỏt pha, đất thịt nhẹ trồng 2 lỳa. Việc phỏt triển trồng cỏc cõy rau, quả làm nguyờn liệu phục vụ cụng nghiệp chế biến và xuất khẩu phải gắn với cỏc nhà mỏy, đơn vị chế biến

xuất khẩu. Sản xuất ra an toàn ỏp dụng quy trỡnh VietGAP tập trung ở cỏc xó cú truyền thống trồng ra màu và thuận lợi nguồn nước. Quy hoạch và đầu tư nõng cấp, cải tạo hệ thống thủy lợi nội đồng đỏp ứng yờu cầu tưới tiờu cho từng loại cõy trồng, trong đú ưu tiờn cho vựng sản xuất cõy vụ Đụng hai lỳa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)