Tổ chức tiờu thụ sản phẩm cõy vụ Đụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 87)

4.2.5.1. Hỡnh thức và kờnh phõn phối, thị trường tiờu thụ sản phẩm

Cú thể thấy sản xuất vụ Đụng ở Tõn Yờn bước đầu mang tớnh hàng hoỏ hoỏ. Với khối lượng sản phẩm lớn, thời gian tiờu thụ ngắn và nhu cầu tiờu dựng gia đỡnh khụng lớn nờn tỷ suất hàng hoỏ của sản phẩm khoai tõy, ngụ ngọt, ớt đạt cao nhất trong cỏc sản phẩm vụ Đụng. Hầu hết sản phẩm hàng húa làm ra đều được sử dụng vào mục đớch thương mại với lần lượt 98,71% (ớt) và 99,12% (ngụ ngọt) khối lượng sản phẩm trở thành hàng hoỏ.

Bảng 4.14. Tỷ suất sản phẩm hàng hoỏ cõy vụ Đụng năm 2017

STT Tỷ suất (%)

- Ớt 98,71

- Dưa 35,30

- Khoai tõy 84,36

- Ngụ ngọt 99,12

Nguồn: Điều tra từ cỏc hộ nụng dõn (2017)

Đối với cõy khoai tõy do một phần sản phẩm được sử dụng cho nhu cầu tiờu dựng gia đỡnh như làm thực phẩm, làm giống nờn tỷ suất sản phẩm hàng hoỏ khụng cao bằng cỏc sản phẩm khỏc, chỉ đạt 84,36%. Riờng cõy ngụ ngọt hầu hết sản phẩm sản xuất ra để đỏp ứng nhu cầu ăn tươi và cho chế biến xuất khẩu nờn tỷ suất hàng hoỏ đạt 99,12%.

* Thị trường tiờu thụ

Lợi thế lớn nhất của sản xuất vụ Đụng là cú thị trường tiờu thụ sản phẩm khỏ lớn và ổn định từ nhiều năm nay là thị trường Hà Nội và Thỏi Nguyờn, Bắc Ninh. Với đội ngũ thương lỏi đụng đảo, nhiều điểm thu gom và mối quan hệ truyền thống với cỏc trung tõm phõn phối nụng sản ở cỏc địa phương này, chắc chắn trong nhiều năm tới nếu khai thỏc tốt đõy vẫn là những thị trường đầy hứa hẹn của sản phẩm vụ đụng huyện Tõn Yờn.

* Hỡnh thức tiờu thụ, kờnh tiờu thụ

thụ trực tiếp và tiờu thụ giỏn tiếp. Mỗi hỡnh thức tiờu thụ đều cú những ưu nhược điểm nhất định. Tiờu thụ trực tiếp cú lợi ở chỗ được giỏ cao nhưng quy mụ tiờu thụ khụng nhiều trong khi tiờu thụ giỏn tiếp lại phự hợp với những hộ cú quy mụ sản phẩm lớn và thiếu sức lao động.

Bảng 4.15. Tỷ lệ sản phẩm vụ Đụng theo cỏc hỡnh thức tiờu thụ năm 2017

Đơn vị tớnh: %

Hỡnh thức tiờu thụ Dưa cỏc loại Ngụ ngọt Khoai tõy ớt

- Trực tiếp 5,08 31,54 4,50 6,25 - Giỏn tiếp 94,92 68,46 95,50 93,75

Tổng 100 100 100 100

Nguồn: Điều tra từ cỏc hộ nụng dõn (2017)

Nghiờn cứu cho thấy hầu hết sản phẩm vụ Đụng được tiờu thụ thụng qua cỏc khõu trung gian, trong đú vai trũ của tư thương thu gom tại địa phương là rất lớn, chỉ cú từ 4% đến 5% cỏc sản phẩm ớt, dưa và khoai tõy là do cỏc hộ tự vận chuyển ra cỏc chợ trong địa bàn xó, huyện để bỏn. Nguyờn nhõn do số lượng cỏc sản phẩm này lớn, thời gian tiờu thụ ngắn trong khi nhu cầu của thị trường Bắc Giang khụng lớn (Bảng 4.15).

Tiờu thụ trực tiếp tức là cỏc hộ bỏn sản phẩm trực tiếp cho người tiờu dựng. Tiờu thụ giỏn tiếp tức là cỏc hộ bỏn sản phẩm cho cỏc đối tượng trung gian là người thu gom và người bỏn buụn (Sơ đồ 4.1).

72,36%

22,56%

5,08%

Sơ đồ 4.2. Kờnh tiờu thụ sản phẩm cõy vụ Đụng

Nguồn: Điều tra của tỏc giả (2017)

Người sản xuất Người thu gom Người bỏn buụn Người tiờu dựng

4.2.6.2. Thị trường đầu vào của sản xuất vụ Đụng 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 năm đ/kg Đạm Kali Lõn

Đồ thị 4.2. Giỏ một số vật tư nụng nghiệp chủ yếu 2010 – 2017

Nguồn: Điều tra của tỏc giả (2017)

Nội dung phõn tớch này nhằm làm rừ những biến động về giỏ cả cỏc yếu tố đầu vào chủ yếu của sản xuất vụ đụng gồm đạm, lõn, kali và giỏ bỏn sản phẩm vụ đụng của cỏc hộ. 2012-2017 cho thấy giỏ cỏc vật tư nụng nghiệp chủ yếu liờn tục tăng qua cỏc năm, bỡnh quõn trong giai đoạn này giỏ đạm tăng 14,07%, kali tăng 13,62% và lõn tăng 10,30% mỗi năm. Đặc biệt từ 2010 đến 2017 giỏ đạm tăng đến 23%, giỏ đạm tăng 18% mỗi năm (Biểu đồ 2). Biến động của thị trường đầu vào đó ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định duy trỡ và mở rộng quy mụ của người sản xuất vụ Đụng. Mặc dự khụng đủ số liệu để đỏnh giỏ biến động của giỏ sản phẩm vụ đụng trong cựng thời kỳ nhưng nhỡn chung là mức tăng khụng tương xứng với giỏ đầu vào. Xu hướng trờn cú ảnh hưởng tiờu cực đến quyết định đầu tư sản xuất cõy vụ Đụng của cỏc hộ.

4.2.5.3. Thụng tin thị trường

Hiện ở nước ta cú khỏ nhiều cỏc cơ quan cú chức năng cung cấp thụng tin thị trường hoặc hoặc xỳc tiến thương mại hàng nụng sản thuộc ngành thương mại, nụng nghiệp, khuyến nụng, cỏc cơ quan truyền thụng và thậm chớ cả cơ quan Hội nụng dõn cũng vào cuộc. Trong khi thụng tin thị trường đũi hỏi cập

nhật thỡ cỏc cơ quan này hoạt động theo kiểu hành chớnh và cung cấp thụng tin dưới dạng cỏc bản tin hàng thỏng. Bộ mỏy của những cơ quan này thường chỉ được tổ chức đến cấp tỉnh. Điều tra của chỳng tụi cho thấy vai trũ cung cấp thụng tin của cỏc cơ quan này rất mờ nhạt, tất cả cỏc hộ khi bỏn sản phẩm đều khụng thể tham khảo giỏ thị trường từ những cơ quan này, hầu hết thụng tin giỏ sản phẩm cỏc hộ cú được đều do hàng xúm và chớnh người mua hàng cung cấp.

Bảng 4.16. Nguồn cung cấp thụng tin khi bỏn sản phẩm

Nguồn cung cấp Số lượng (%)

- Hàng xúm 52,23

- Phương tiện thụng tin 5,56

- Người mua sản phẩm 46,67

Nguồn: Số liệu điều tra (2017)

Sự kộm hiệu quả của hệ thống cung cấp thụng tin cũn thể hiện ở việc thiếu những dự bỏo xu hướng giỏ tin cậy và được cung cấp kịp thời. Trong điều kiện giỏ thị trường nụng sản luụn dao động nếu làm tốt điều này sẽ gúp phần hạn chế được rủi ro về giỏ cho người sản xuất.

Túm lại:

* Sản xuất vụ Đụng mang lại hiệu quả kinh tế cao và đúng gúp một phần đỏng kể trong cơ cấu thu nhập của cỏc hộ. Trong đú cõy ớt đạt hiệu quả kinh tế cao nhất trờn tất cả cỏc phương diện sử đầu vào: đất, vốn và lao động.

* Hầu hết sản phẩm vụ Đụng của huyện được sản xuất với mục đớch thương mại, trong đú cỏc thị trường truyền thống là Hà Nội, Thỏi Nguyờn và Bắc Ninh.

Sản xuất vụ Đụng huyện Tõn Yờn những năm qua mặc dự gặp nhiều khú khăn như: giỏ vật tư leo thang, diện tớch đất canh tỏc ngày một giảm … nhưng vẫn duy trỡ được thế mạnh là vựng sản xuất quan trọng cõy vụ Đụng của tỉnh Bắc Giang. Tổng diện tớch cõy vụ Đụng của huyện chiếm 10% tổng diện tớch cõy vụ Đụng của toàn tỉnh Bắc Giang. Một số cõy vụ Đụng của huyện cú sản lượng khỏ lớn so với toàn tỉnh như ngụ ngọt chiếm 98%, cõy lạc chiếm 34% tổng sản lượng của cả tỉnh. Giỏ trị sản xuất cõy vụ đụng trờn mỗi ha đất canh tỏc ngày một tăng và chiếm tỷ lệ quan trọng trong cơ cấu ngành trồng trọt.

Tuy nhiờn, sản xuất vụ Đụng của huyện cũn một số tồn tại, hạn chế sau: - Năng suất cõy vụ Đụng mặc dự tăng nhưng hầu hết vẫn cũn thấp hơn năng suất bỡnh quõn chung của cả tỉnh. Nguyờn nhõn được xỏc định là việc đầu

tư cho cõy vụ đụng cũn chưa đảm bảo theo quy trỡnh kỹ thuật, nhất là đối với cỏc cõy trồng mới như dưa hấu, khoai tõy.

- Diện tớch cõy vụ Đụng của huyện những năm qua cú xu hướng giảm, nguyờn nhõn do năm 2017 sản xuất vụ đụng gặp điều kiện thời tiết khụng thuận lợi, mưa đầu vụ kộo dài, làm ảnh hưởng đến việc giao trồng, dẫn đến khụng kịp thời vụ.

- Hiện cũn khoảng trờn 2.000 ha đất canh tỏc cú khả năng để sản xuất vụ Đụng nhưng vẫn chưa được đưa vào sử dụng gõy lóng phớ lớn về đất đai.

- Một bộ phận khụng nhỏ cỏc hộ nụng dõn chưa nhận thức đỳng về vị trớ của sản xuất vụ đụng trong việc nõng cao thu nhập. Điều tra cho thấy cũn cú tới 39% số hộ cho rằng vụ đụng khụng phải là vụ sản xuất chớnh. Nhận thức trờn dẫn đến kết quả cỏc hộ khụng mạnh dạn đầu tư thõm canh, ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và mở rộng diện tớch để nõng cao thu nhập, thậm chớ một bộ phận hộ nụng dõn cũn bỏ đất vụ đụng lóng phớ khụng sử dụng. Do đú để phỏt triển sản xuất vụ Đụng ở Tõn Yờn việc trước tiờn là cần thay đổi quan điểm của hộ nụng dõn về tầm quan trọng của vụ sản xuất này.

4.3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY VỤ ĐễNG HUYỆN TÂN YấN

4.3.1. Phương hướng, mục tiờu phỏt triển cõy vụ Đụng

4.3.1.1. Về phương hướng chung

- Phỏt triển sản xuất vụ Đụng huyện Tõn Yờn theo hướng sản xuất hàng hoỏ, lấy hiệu quả kinh tế làm thước đo đỏnh giỏ. Tiền đề cơ bản cho sự phỏt triển là thị trường tiờu thụ, trong đú chỳ trọng giữ vững cỏc thị trường truyền thống và chủ động mở rộng thị trường mới mà huyện cú khả năng đú là thị trường trong nước và nước ngoài.

- Phỏt triển sản xuất vụ Đụng của huyện Tõn Yờn dựa trờn cơ sở phỏt huy tối đa những tiềm năng, thế mạnh và khắc phục cú hiệu quả những khú khăn hạn chế. Cụ thể là từng bước đưa hết diện tớch đất canh tỏc cú khả năng vụ Đụng chưa được sử dụng vào sản xuất; tăng cường đầu tư thõm canh để nõng cao năng suất cõy trồng. Đõy được xỏc định là động lực quan trọng để tạo ra sự đột phỏ trong quỏ trỡnh phỏt triển cõy vụ Đụng.

- Tập trung làm tốt cụng tỏc quy hoạch phỏt triển diện tớch những cõy trồng đem lại giỏ trị kinh tế cao, trong đú cú cõy vụ Đụng theo hướng sản xuất

hàng húa tập trung, theo lợi thế, thế mạnh của từng vựng, từng xó qua đú phỏt huy tối đa tiềm năng sẵn cú về sản xuất vụ Đụng của huyện.

- Trong sản xuất vụ Đụng của huyện Tõn Yờn, trờn cơ sở điều kiện thổ nhưỡng, đất đai, thế mạnh của từng vựng, huyện sẽ cú những khuyến cỏo, khuyến khớch phỏt triển từng loại cõy trồng vụ Đụng theo hướng mở rộng diện tớch những cõy trồng đem lại giỏ trị kinh tế cao mà huyện cú nhiều lợi thế và thị trường và người tiờu dựng cú nhu cầu.

4.3.1.2. Về mục tiờu cụ thể

Cỏc mục tiờu phỏt triển chủ yếu đến 2020 như sau:

+ Đưa 75% diện tớch đất cú khả năng phỏt triển vụ Đụng vào sử dụng. Tổng diện tớch cõy vụ Đụng của huyện đạt 5.500 ha.

+ Cỏc cõy vụ Đụng giỏ trị kinh tế cao: ớt, dưa cỏc loại, khoai tõy, ngụ ngọt chiếm 65 % cơ cấu diện tớch.

+ Thu nhập bỡnh quõn 1 ha vụ Đụng đạt 150 triệu đồng.

Bảng 4.17. Mục tiờu phỏt triển cõy vụ đụng huyện đến 2020

Chỉ tiờu Diện tớch (Ha)

1. Dưa cỏc loại 130

2. Ngụ ngọt 1.020

3. Khoai tõy 200

4. ớt 240

5. lạc 800

Nguồn: UBND huyện Tõn Yờn (2015)

4.3.2. Một số giải phỏp phỏt triển triển sản xuất cõy vụ Đụng trờn địa bàn huyện Tõn Yờn huyện Tõn Yờn

4.3.2.1. Giải phỏp về cơ chế chớnh sỏch đầu tư phỏt triển sản xuất cõy vụ Đụng

Trong những năm tới, huyện cần tiếp tục triển khai, vận dụng một số chớnh sỏch sau:

- Về tài chớnh:

+ Vốn là một trong những yếu tố quan trọng trong phỏt triển nụng nghiệp núi chung và phỏt triển sản xuất cõy vụ Đụng núi riờng. Huyện cần tăng cường đầu tư vồn cho phự hợp với yờu cầu, vừa để tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật

phục vụ sản xuất nụng nghiệp núi chung, cõy vụ Đụng núi riờng, vừa là để xõy dựng và nõng cấp kết cấu hạ tầng nụng thụn, đồng thời khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đầu tư cho nụng nghiệp.

+ Huy động mọi nguồn đúng gúp của dõn, vốn tự cú của cỏc doanh nghiệp, đồng thời quản lý cú hiệu quả sự hỗ trợ của Nhà nước, sự đúng gúp của nhõn dõn để xõy dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất cõy vụ Đụng của địa phương.

+ Tiếp tục thực hiện chớnh sỏch trợ giỏ một số giống mới theo chủ trương của Tỉnh, Huyện và trợ giỏ giống mới ở cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ tập trung đối với cỏc sản phẩm hàng hoỏ chiến lược của Tỉnh, Huyện.

+ Tiếp tục thực hiện chớnh sỏch về hỗ trợ cơ chế tài chớnh thực hiện chương trỡnh phỏt triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nụng nghiệp núi chung và cõy vụ Đụng; xõy dựng cỏc mụ hỡnh cụng nghệ cao, cỏnh đồng mẫu lớn.

+ Thực hiện triệt để cỏc chớnh sỏch về tài chớnh tớn dụng hiện hành như chớnh sỏch trợ giỏ, trợ cước, chớnh sỏch hỗ trợ lói suất vay vốn ngõn hàng để phỏt triển cỏc sản phẩm chiến lược, chớnh sỏch ưu đói đầu tư, chớnh sỏch hỗ trợ rủi ro...

- Về đất đai:

+ Tiếp tục thực hiện chớnh sỏch khuyến khớch sử dụng cỏc diện tớch đất cú lợi thế và cỏc điều kiện thổ nhưỡng tốt để phỏt triển sản xuất cõy vụ Đụng hiệu quả. Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP về kinh tế trang trại; cỏc nội dung của Luật đất đai mới, nhằm hỗ trợ cho người sản xuất và tạo cơ sở phỏp lý bền vững để người nụng dõn, chủ trang trại, chủ doanh nghiệp yờn tõm đầu tư vào lĩnh vực nụng nghiệp, nụng thụn.

Tiếp tục đẩy mạnh việc dồn điền đổi thửa, tạo ụ thửa lớn, hỡnh thành sản cỏnh đồng mẫu lớn tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển sản xuất, đưa cơ giới húa và ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất thuận lợi, tạo ra lượng hang húa lớn đỏp ứng được nhu cầu tiờu thụ. Đồng thời cú thể để nụng dõn tự đứng lờn thuờ lại đất của nhau để tạo ra diện tớch lớn hoặc doanh nghiệp cú thể vào thuờ đất của hộ nụng dõn, hoặc doanh nghiệp và nụng dõn liờn kết sản xuất với hỡnh thức gúp đất, gúp vốn. HTX sản xuất nụng nghiệp đứng ra thuờ đất của nụng dõn hoặc chớnh quyền địa phương.

Đụng, trong đú chỳ ý tăng tỷ lệ đầu tư cho việc ứng dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật mới, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ cao trong sản xuất cõy vụ Đụng. Trong đầu tư phải coi trọng việc gắn đầu tư với quy hoạch, nhất là quy hoạch cỏc vựng sản xuất cõy vụ Đụng theo hướng sản xuất hàng hoỏ, khụng cú quy hoạch khụng phờ duyệt đầu tư, cú vậy mới quản lý được quy hoạch; khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế, tỡm kiếm thị trường tiờu thụ sản phẩm cõy vụ Đụng. Tiếp tục làm tốt việc cỏc cấp, cỏc doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiờu thụ cỏc sản phẩm cõy vụ Đụng cho nụng dõn.

- Về thu hỳt doanh nghiệp:

Cú chớnh sỏch thu hỳt đõu tư đối với cỏc doanh nghiệp vào địa bàn, như đầu tư mụ hỡnh sản xuất ra quả cụng nghệ cao, vựng sảng xuất tập trung. Thu mua, chế biến sản phẩm vụ đụng. Tập trung đầu tư đưa cỏc tiến bộ kỹ thuật trong khõu bảo quản, chế biến cỏc sản phẩm cõy vụ Đụng. Áp dụng cú hiệu quả cỏc loại hỡnh cụng nghệ chế biến, cụng nghệ sau thu hoạch cú quy mụ hợp lý, cú cụng nghệ tiờn tiến như xõy dựng cỏc kho lạnh đạt tiờu chuẩn để bảo quản sản phẩm.

- Về cơ sở hạ tầng:

Cú chớnh sỏch hỗ trợ xõy dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ ở nụng thụn cú ý nghĩa quan trọng to lớn đối với sự phỏt triển của nụng nghiệp núi chung và phỏt triển sản xuất cõy vụ đụng núi riờng. Cỏc yếu tố quan trọng nhất là hệ thống giao thụng, thuỷ lợi, điện, hệ thống chợ…Đẩy mạnh việc nõng cấp và xõy mới hệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)