PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra đối với quản lý cho vay khách hàng cá nhân
Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý cho vay của một sốngân hàng thương mại đã khá thành cơng, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm về quản lý hoạt động cho vay của ngân hàng như sau:
Một là, Tách bạch, phân công rõ ràng chức năng các bộ phận và tuân thủ các khâu trong quá trình giải quyết cho vay đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt các vấn đề có tính ngun tắc trong cho vay.
Hai là, xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý cho vay, đảm bảo tính độc lập và chủđộng trong việc xử lý các khoản vay giữa bộ phận thẩm định, bộ phận quan hệ khách hàng, bộ phận giải ngân, bộ phận xử lý nợ. Xây dựng thị trường mục tiêu, mức độ rủi ro chấp nhận được của Ngân hàng. Thị trường mục tiêu được xây dựng trên cơ sởphân tích các bước sau: (1) nhận dạng thị trường tiềm năng dựa vào tổng quan của các thành viên tham gia thị trường; (2) liệt kê được các cơ hội và thách thức trong thị trường đó; (3) theo dõi được mơi trường kinh doanh, đánh giá được vị trí của Ngân hàng trên mỗi thị trường và theo đó điều chỉnh được thị trường mục tiêu; (4) miêu tả được các yếu tố chất và lượng của khách hàng mục tiêu trên mỗi thị trường.
Ba là, thường xuyên đào tạo và bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ để nâng cao năng lực đánh giá, phân tích RRTD, kỹ năng mềm cho cán bộ thẩm định RRTD, cán bộ rủi ro chuyên trách nhằm từng bước xây dựng đội ngũ chuyên gia về quản trị RRTDvì theo kinh nghiệm của Ngân hàng lớn thì khơng có phương pháp phân tích phức tạp, hiện đại nào có thể thay thế được kinh nghiệm và đánh giá của chuyên môn về quản trị rủi ro.
Bốn là, chú trọng hơn nữa đến việc đầu tư và nâng cấp hệ thống Công nghệ thông tin ngày càng đóng vai trị quan trọng trong hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, tốc độ tiến bộ của Công nghệ thơng tin là rất nhanh, do đó cần chú trọng hơn nữa đến việc đầu tư và nâng cấp hệ thống Cơng nghệ thơng tin nhằm phục vụ tích cực hơn nữa cho việc phân tích, đánh giá, đo lường RRTD, thực hiện chấm điểm xếp hạng cho vay, giám sát độc lập khoản vay, chú trọng thực hiện phân nhóm khách hàng. Ngồi ra hệ thống cơng nghệ này hỗ trợ rất nhiều cho hoạt động tín dụng: từ khâu luân chuyển, lưu trữ hồ sơ giữa chi nhánh
và hội sở chính, đến khâu tác nghiệp về giải ngân, thu nợ, nhập/xuất tài sản bảo
đảm cũng như hình thức của quyết định tín dụng, họp trực tuyến thay vì họp trực tiếp, xếp hạng tín dụng để phân loại khách hàng, liên thông các thông tin vay vốn giữa các Ngân hàng và tổ chức tín dụng.
Năm là,cân nhắc giữa lợi ích thu được và chi phí. Việc xây dựng và
triển khai mơ hình tín dụng theo thơng lệ quốc tế đòi hỏi tốn kém nhiều thời gian và chi phí. Tùy điều kiện của mình mà các Ngân hàng có hướng đi và lộ trình riêng. Ngoài ra cần linh hoạt trong việc áp dụng chính sách đối với từng khách hàng. Hay nói cách khác từng khách hàng thì Ngân hàng nên có cách ứng xử khác nhau.