Phần 3 Phương pháp nghiên cứu
3.1. Đặc điểm địa bàn
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Yên Châu là huyện biên giới của tỉnh Sơn La, có toạđộđịa lý: Từ 104010'
- 104040' kinh độ Đông; Từ 21007' - 21014' vĩ độ Bắc. Vị trí giáp ranh như sau: Phía Bắc giáp huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La; Phía Nam giáp nước CHDCND Lào;
Phía Đơng giáp huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La; Phía Tây giáp huyện Mai Sơn,
tỉnh Sơn La.
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện n Châu, tỉnh Sơn La
Nguồn: UBND huyện Yên Châu (2017)
Huyện Yên Châu cách trung tâm Thành phố Sơn La 64 km vềphía Đông,
cách thủ đô Hà Nội 256 km theo hướng Tây Bắc, là cầu nối giữa 2 trung tâm kinh tế trọng điểm của tỉnh Sơn La là huyện Mộc Châu và huyện Mai Sơn, với diện tích tự nhiện 85.775,9 ha với 14 xã và 1 Thị trấn. Có trục Quốc lộ 6 chạy
nhân dân Lào tạo điều kiện thuận lợi cho Yên Châu phát triển kinh tế cửa khẩu và thúc đẩy mạnh mẽ trong việc phát triển kinh tế - xã hội của Huyện (UBND huyện Yên Châu, 2017).
3.1.1.2. Địa hình địa mạo và khí hậu thời tiết
a. Địa hình
Yên Châu mang đặc điểm chung của vùng miền núi Tây Bắc, địa hình của huyện nhìn chung khá phức tạp, chia cắt mạnh và được phân thành 2 vùng:
Vùng địa hình lịng chảo (vùng QL6) có 9/15 xã, thị trấn. Đây là vùng đệm nằm xen giữa cao nguyên Mộc Châu và Cao ngun Nà Sản. Có địa hình thấp, chia cắt mạnh có độ cao trung bình 400 m so với mực nước biển, vùng này phát triển mạnh về trồng cây lương thực, cây công nghiệp cây ăn quả nhiệt đới và trồng rừng. Tuy nhiên, phần lớn diện tích đất đai trong vùng có độ dốc lớn và là
điểm hạn chế chính trong việc đầu tư thâm canh các loại cây trồng.
Vùng cao và vùng biên giới có 6/15 xã, có độ cao trung bình từ 900 - 1.000 m so với mực nước biển, với địa hình phiêng bãi chạy dài nhưng khơng
liên tục, khu vực này chiếm phần lớn diện tích đất sản xuất trong vùng. Đây là điều kiện rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới, á nhiệt đới.
b. Khí hậu, thời tiết
Huyện Yên Châu nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm
mưa nhiều. Tuy nhiên, do các yếu tố về vịtrí địa lý, địa hình, độ cao đã tạo nên 2 tiểu vùng khí hậu khá khác biệt:
Vùng lịng chảo (Quốc lộ 6): Khí hậu khơ nóng, chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam. Có chế độ nhiệt, số ngày nắng cao, thuận lợi cho việc phát triển các loại cây lương thực, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả nhiệt đới. Song bị hạn chếdo lượng mưa ít, nguồn nước tưới khó khăn.
Vùng cao và vùng biên giới khí hậu mát, ẩm, mang tính chất á nhiệt đới, thích nghi với phát triển các loại cây trồng á nhiệt đới, chăn nuôi đại gia súc và
cũng bị hạn chế chung là thiếu nguồn nước tưới.
Theo số liệu quan trắc của trạm khí tượng thuỷ văn khu vực Tây bắc cho thấy: Nhiệt độ khơng khí trung bình 220C; độẩm khơng khí trung bình 80%; tổng số giờ nắng 1986 giờ/năm; lượng bốc hơi bình quân 1.068 mm/năm và lượng
c. Đất đai
Tài nguyên đất được đánh giá về mặt số lượng và chất lượng đất: Theo hồ sơ địa giới hành chính 364, tổng diện tích tự nhiên của huyện theo số liệu thống
kê đất đai năm 2015 có 85.775,85 ha, chiếm 6,07% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh Sơn La (UBND huyện Yên Châu, 2017).
Theo Chi cục Thống kê huyện Yêu Châu (2015, 2016, 2017) các loại đất từ bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Sơn La tỷ lệ 1/100.000 và các tài liệu khác, trên địa bàn huyện Yên Châu có 6 loại đất chính sau.
+ Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ: Chiếm khoảng 5% tổng diện tích. Loại đất này tập trung chủ yếu ở vùng thấp dọc theo Quốc lộ 6 giáp huyện Mai
Sơn, thích hợp cho việc canh tác lúa, cây công nghiệp ngắn ngày.
+ Đất Feralit mùn vàng nhạt trên đá cát: Chiếm khoảng 18% tổng diện tích. Phân bố chủ yếu ở xã Chiềng On và ở một số khu vực đất dốc thuộc vùng biên giới. Loại đất này thích hợp cho việc trồng các loại cây ngắn ngày và khoanh nuôi bảo vệ rừng.
+ Đất Feralit đỏnâu trên đá biến chất: Chiếm khoảng 24% tổng diện tích.
Đây là nhóm đất khá phổ biến trong huyện được phân bố khắp trên địa bàn, loại
đất này thường có tầng đất dầy, độ phì cao, tỷ lệ mùn lớn, phù hợp phát triển nhiều loại cây trồng.
+ Đất Đỏ nâu trên đá vơi: Chiếm khoảng 23% tổng diện tích, loại đất này tập trung ở các xã vùng biên giới giáp cao ngun Mộc Châu, thích hợp với cây cơng nghiệp dài ngày, khoanh nuôi bảo vệ rừng.
Đất Vàng nâu trên đá phù sa cổ: Chiếm khoảng 9% tổng diện tích. Phân bố dọc theo các hệ thống suối lớn, thích hợp cho các loại cây lương thực, cây hàng năm.
+ Đất Feralit nâu vàng trên đá macma axít: Chiếm khoảng 21% tổng diện tích. Phân bố rải rác trên địa bàn tồn huyện, thích hợp phát triển nhiều loại cây trồng.
Theo số liệu thống kê dân số huyện Yên Châu năm 2016 là 78.555 người, mật độ dân số bình quân là 91,6 người/km2. Tỷ lệ phát triển dân số là 1,2% (Chi cục Thống kê huyện Yêu Châu, 2015, 2016, 2017).