Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện yên châu, tỉnh sơn la (Trang 114 - 127)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn

4.3.1. Văn bản chính sách pháp luật của Nhà nước

Chính sách là yếu tố đầu tiên có ý nghĩa quan trọng quyết định đến sự

thành công của quản lý nhà nước vềđất nông nghiệp. Theo đánh giá của các cán bộ thực hiện công tác quản lý nhà nước về đất đai, do hệ thống luật pháp, chính sách của Việt Nam cịn chưa hồn thiện, thường xuyên thay đổi do đó tạo ra nhiều khó khăn cho qtrình thực hiện. Hơn nữa, chính sách khi thực hiện xuống

địa phương thường có độ trễ nhất định và khi thực hiện luôn vấp phải một vài

khó khăn. Do đó, phải trải qua một thời gian mới đánh giá rõ được tác động của chính sách. Tuy nhiên, hiện số lượng các văn bản chỉ đạo về quản lý đất nông nghiệp từ trung ương đến địa phương hiện khá nhiều và liên tục do đó, gây khó khăn cho cơng tác triển khai đến cơ sở.

Bảng 4.22. Đánh giá của cán bộ chun mơn ảnh hưởng của chính sách tới

công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệphiện nay

Ni dung Slượng

(người)

cu (%)

Thay đổi liên tục gây khó khăn khi triển khai 9 75,00

Chính sách chưa phù hợp với địa phương 7 58,33

Giá đất do UBND thành phố quy định gây khó khăn cho

đền bù giải tỏa 8 66,66

Các cấp quản lý chồng chéo 8 66,66

Chưa có chếđộ thỏa đáng cho cán bộQLDĐ 9 75,00

Chính sách cịn thiếu nhất quán và chưa rõ ràng 8 66,66 Nguồn: Số liệu điều tra (2017)

Một sốchính sách chưa thực sự phù hợp với địa phương đặc biệt là khung

giá đất nông nghiệp được UBND tỉnh quy định theo Quyết định 3600/QĐ-UBND ngày 30/12/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La có giá từ 21.000-36.000 đồng

đối với xã vùng 3 và xã vùng 1, đất trồng cây lâu năm từ 20.000-25.000 đồng đối với xã vùng 1 và xã vùng 3. Mức giá được đánh giá là thấp so với điều kiện đất

đai của huyện Yên Châu. Đặc biệt là ở các diện tích gần đường xá, thuận tiện cho

đất do đó việc đền bù và chuyển nhượng đất đai thường xảy ra tranh chấp và bất

đồng ý kiến.

Cấp quản lý chồng chéo cũng là một nguyên nhân dẫn tới các khó khăn

cho quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn. Hiện nay pháp luật về quản lý đất đai cơ quan Tài nguyên môi trường quản lý đăng ký biến động đất đai, nhà ở gắn liền với đất, đăng ký thế chấp…Đó cũng là nguyên nhân dẫn tới số liệu giữa phịng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn và phịng Tài ngun và Mơi trường có sự khác nhau. Đó là do khơng thống nhất được về phương pháp thống kê. Đồng thời, chếđộ của nhà nước hiện nay đối với cán bộ công chức đặc biệt là các cán bộ cơng chức cơ sở cịn hạn chế. Chính vì lý do đó mà nhiều tiêu cực xuất hiện trong q trình quản lý đất nơng nghiệp trên địa bàn.

Nhìn chung, q trình thực hiện chính sách đất đai trong đó có đất nơng nghiệp thời gian qua ở huyện Yên Châu đã đạt được nhiều thành tựu. Các văn

bản luật pháp đều đã được triển khai tới tận cơ sởvà nhìn chung đều đã áp dụng một cách khá thuận lợi trong thực tiễn cuộc sống như Luật Đất đai 2013, Quy định về thu hồi và bồi thường đất, quy trình thực hiện xác nhận và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, Công tác thống kê, xây dựng kế

hoạch sử dụng đất hàng năm, xử lý vi phạm đã có nhiều tiến bộ. Tuy nhiên vẫn cịn một số chính sách chưa thực sự phù hợp với điều kiện riêng biệt của huyện

Yên Châu, hơn nữa một số vấn đề mang tính khách quan và chủquan khác cũng

khiến kết quả triển khai chính sách vềđất nơng nghiệp chưa thực sựđạt được kết quả hồn hảo.

Đánh giá các chính sách được ban hành về lĩnh vực đất đai thời gian qua,

theo đánh giá của các cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ trên địa bàn huyện, về 8 nội dung cho thấy, có 40% cán bộ cho rằng một số chính sách vềđất đai còn

cứng nhắc thiếu linh hoạt, 60% cán bộ cho rằng chính sách cịn gặp khó khăn khi

thực hiện. Đặc biệt là khung giá đất nông nghiệp mà UBND tỉnh quy định thấp khiến cho công tác giải phóng mặt bằng thời gian vừa qua cho các cơng trình cơng cộng gặp nhiều trở ngại khó khăn.

Vấn đề tiếp theo là các chính sách chưa góp phần tích tụ ruộng đất và

chưa kích thích người dân sử dụng đất hiệu quả. Đặc biệt là những quy định về đăng ký cấp giấy chứng nhận QSDĐ. Các thủ tục còn khá rườm rà trong khi đất

học từ trước đây khiến cho nhiều hộ không biến được diện tích đất sử dụng và khơng biết để làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp hoặc làm thì thời gian làm bị kéo dài, hồsơ bị chậm gải quyết.

Đồng thời, các chính sách cũng chưa giải quyết được các khúc mắc vềđất nông nghiệp nhất là những tranh chấp về đất đai về thừa kế, chuyển nhượng.

Trong khi đó tình trạng lấn chiếm và sử dụng trái phép vẫn còn diễn ra nhưng

nhiều trường hợp vẫn chưa được giải quyết triệt để do khó khăn trong việc xác

định nguồn gốc khu đất dẫn đến khó xử lý khi xảy ra các vấn đề khúc mắc.

4.3.2. Nguồn lực con người và kỹ thuật

Trong các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp thì yếu tố nguồn lực là yếu tố quan trọng nhất.

Nguồn lực (nguồn lực con người và kỹ thuật) cho cơng tác quản lý trước tiên phải nói đến là con người. Lực lượng viên chức chun mơn trong phịng tài

ngun mơi trường có vai trị to lớn trong việc quản lý đất đai nói chung và đất nơng nghiệp nói riêng thơng qua các cơng việc cụ thể: đo đạc địa chính phân

định ranh giới đất giữa các hộ gia đình, tổ chức, cơ quan đất công. Để đáp ứng

được yêu cầu của cơng việc quản lý của mình thì trước hết cơ quan quản lý phải có nhân lực đáp ứng được sốlượng công việc cần phải làm. Tổng số cán bộ trong bộ máy cơ quan quản lý nhà nước vềđất nông nghiệp của huyện Yên Châu là 27 cán bộ, trong đó cán bộ, chuyên viên cấp huyện thuộc phịng Tài ngun và Mơi

trường huyện và chi nhánh văn phịng đăng ký đất đai có 12 cán bộ, cán bộ địa chính các xã là 15 cán bộ, đảm bảo mỗi xã có 01 cán bộđịa chính.

Số liệu bảng 4.23 cho thấy trình độ các cán bộ quản lý nhà nước về đất nông nghiệp của huyện Yên Châu đến hết năm 2017, cụ thể:

- Vềtrình độ văn hóa: 100% cán bộ cấp huyện và cán bộđịa chính các xã, thị trấn trong huyện đều có trình độvăn hóa ở bậc trung học phổ thơng;

- Về trình độ chun mơn nghiệp vụ: trong 12 cán bộ cấp huyện thì có 1 cán bộ có trình độ Thạc sĩ, chiếm tỷ lệ 11,11% và 11 cán bộ cịn lại đều có

trình độ đại học, chiếm tỷ lệ 88,89%. Trong 15 cán bộ địa chính ở các xã, thị

trấn thì có 4 cán bộ có trình độ cao đẳng, chiếm tỷ lệ 26,67%, có 9 cán bộ có

trình độ trung cấp, chiếm tỷ lệ 60% và có 2 cán bộ có trình độ sơ cấp, chiếm tỷ lệ 13,33%.

Bảng 4.23. Trình độ các cán bộ quản lý nhà nước về đất nông nghiệp huyện Yên Châu đến năm 2017

Chỉ tiêu Cán bộ cấp huyện

Cán bộ địa chính xã, thị trấn Số lượng

(người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

1. Trình độ văn hóa - Trung học phổ thông 12 100 15 100 2. Trình độ chun mơn - Thạc sĩ 1 11,11 - - - Đại học 11 88,89 - - - Cao đẳng - - 4 26,67 - Trung cấp - - 9 60,00 - Sơ cấp - - 2 13,33

Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện n Châu (2017)

Nguồn lực cho công tác quản lý trước tiên phải nói đến là con người. Lực

lượng viên chức chun mơn trong phịng tài ngun mơi trường huyện n Châu có vai trị to lớn trong việc quản lý đất đai nói chung và đất nơng nghiệp nói riêng thơng qua các cơng việc cụ thể: đo đạc địa chính phân định ranh giới

đất giữa các hộ gia đình, tổ chức, cơ quan đất công. Để đáp ứng được u cầu của cơng việc quản lý của mình thì trước hết cơ quan quản lý phải có nhân lực

đáp ứng được sốlượng công việc cần phải làm.

Phịng Tài ngun và mơi trường huyện n Châu được chia làm các tổ

nhỏ mối tổ quản lý một chuyên môn riêng. Các tổ chuyên mơn trong phịng liên kết với nhau trao đổi thông tin tạo nên tính thống nhất trong số liệu, quy hoạch. Song bên cạnh đó, nhân lực trong việc lưu trữ tài liệu còn thiếu nên việc bảo quản hồ sơ đơi khi cịn xảy ra sai xót. Nhìn chung nhân lực trong phịng tài

ngun mơi trường vẫn cịn thiếu chưa đáp ứng đủ lượng trong công tác quản lý

đất nông nghiệp. Các công tác triển khai xuống cấp xã, thị trấn chưa được hướng dẫn cụ thể chi tiết, thiếu sự kiểm tra giám sát trong quá trình thực hiện nên kết quả trong cơng tác quản lý cịn một số hạn chế. Lực lượng cán bộ huyện tuy còn thiếu nhưng mỗi người đều có trách hiệm với cơng việc của mình.

Để bổ trợ cho công tác quản lý của con người thì các thiết bị hỗ trợ là một phần không thể thiếu như công cụ đo đạc, phân tích số liệu, in sao lưu số liệu

cũng ảnh hưởng lớn đến quá trình quản lý.

Với một số liệu khổng lồ và phức tạp như diện tích đất và phân chia tổng diện tích thì con người không thể chỉ thao tác bằng tay mà được nhanh chóng và chính xác. Ngày nay, cơng nghệ tiến tiến hiện đại đã có mặt trong hầu hết các công việc và là trợ thủđắc lực cho người quản lý. Tuy nhiên, chi phí của các máy móc cơng cụ dụng cụ khá đắt đỏ nên cần có sự đầu tư từ ngân sách. Các thiết bị đo đạc và tính tốn có độ chính xác cao giúp cơng tác quản lý được trơn tru. Công tác đo đạc của cán bộtrên địa bàn huyện Yên Châu chưa được hỗ trợ nhiều bởi các thiết bị đo đạc tiên tiến, hiện đại nên trong quá trình thực hiện cơng việc nhiều khi cịn gặp khó khăn, tốn nhiều thời gian và cơng sức trong q trình đo đạc. Máy tính là cơng cụ phổ biến hiện nay được sử dụng cho việc lưu trữ, xử lý thông tin. Công cụ này hỗ trợ cho việc tra cứu khi có khiếu kiện khiếu nại của

người dân được giải quyết nhanh chóng dễ dàng hơn so với việc tìm thơng tin

qua đầu sổ trước đây. Tất cả khối lượng lớn thông tin về đất đai hay quy hoạch

đều được phần mềm máy tính xử lý nhanh chóng và dễ dàng, giúp giảm công lao

động hơn trước đây rất nhiều.

Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật tiên tiến hiện nay, huyện Yên Châu mới chỉ bước đầu có được một số trang thiết bị cần thiết để hỗ trợ công tác quản

lý đất nông nghiệp trên địa bàn, số trang thiết bị đã được trang bị vẫn chưa đủ

phục vụ công việc được đảm bảo. Cụ thể tại phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Yên Châu, theo yêu cầu mỗi cán bộ 01 máy tính xách tay, 01 máy in A4

và máy in A3 nhưng hiện tại đa số cán bộphịng đều sử dụng máy tính bàn và có

04 máy in A4 khơng có máy in A3 và 01 máy đo đạc điện tử đặt tại văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất. Đây chính là yếu tố gây ảnh hưởng lớn đến chất

lượng công việc của phịng. Máy tính cá nhân khi đi cơng tác là một dụng cụ hỗ

trợ lưu trữ và xử lý thơng tin rất thuận lợi và nhanh chóng giúp giải quyết công việc được giải quyết nhanh gọn. Quản lý đất đai liên quan nhiều đến việc sử dụng bản đồvà máy tính A3 được sử dụng để làm cơng việc đó. Tuy nhiên việc in ản

đồ đa phần vẫn được mang ra ngoài quán thuê làm gây mất thời gian, chậm trễ

trong giải quyết công việc. Máy đo đạc điện tử là thiết bị tiên tiến nhất được sử

dụng phục vụ cho công tác khảo sát, đo đạc. Tuy nhiên thiết bị này giá thành rất cao phụ thuộc vào nguồn chi ngân sách do đó cả huyện chỉ trang bị 01 chiếc còn

các xã chưa được trang bị thiết bị này nên công tác đo đạc được thực hiện hiện thủ công hoặc thuê các đơn vị đo đạc. Điều này làm cho công tác này bị chậm trễ và độ chính xác khơng cao ảnh hưởng đên kết quả công tác quản lý chung.

Số liệu bảng 4.24 cho thấy hiện trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý đất nông nghiệp của huyện Yên Châu và nhu cầu về một số máy móc, thiết bị phục vụ công việc trong thời gian tới.

Bảng 4.24. Hiện trạng và nhu cầu về cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý đất nông nghiệp của huyện Yên Châu

Din gii ĐVT Hin trng Nhu cu Slượng Hin trng

1. Máy tính Cái 5 Đã cũ, thường xuyên hỏng và lỗi trong quá trình sử dụng

Cần thay máy mới có tốc độ

xử lý nhanh hơn, số lượng:

12 máy tính xách tay (đảm bảo mỗi cán bộ 1 máy) 2. Máy in A4 Cái 4 Đã cũ, tốc độ

in ấn chậm Cần mua bổ sung thêm: - Máy in A4: 2 cái - Máy in A3: 4 cái - Máy in màu A0: 1 cái 3. Máy đo đạc

điện tử Cái 1 Mới Máy địcái (xác định các điểm tọa nh vị GPS cầm tay: 5 độ ngoài thực địa)

4. Máy Scan tài liệu

Cái - - Máy Scan tài liệu: 2 cái

5. Máy Fax Cái - - Nhu cầu: 1 cái

Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Yên Châu (2017)

4.3.3. Yếu tố tự nhiên

Yếu tố tự nhiên là một trong các yếu tố có ảnh hưởng đến cơng tác quản lý

nhà nước vềđất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Châu.

Theo bảng 4.25 đánh giá các yếu tố tự nhiên tới công tác quản lý nhà nước vềđất đai hiện nay, có thể thấy hai yếu tố chính, bao gồm phân bổ tự nhiên của các loại đất và canh tác nông nghiệp.

Theo Trạm khuyến nông huyện, canh tác nông nghiệp phụ thuộc chủ yếu

vào các điều kiện tự nhiên vốn có trong đó có đất đai. Phân bổ các loại đất, chất

đất không đều gây ra nhiều khó khăn cho cơng tác quy hoạch cũng như giao đất

nghiệp hiện nay làm ô nhiễm đất, điều này ảnh hưởng tới công tác quản lý môi

trường của huyện, đất ô nhiễm không được xử lý sẽ khiến đất đai ngày càng bạc màu, không phù hợp cho sản xuất, hoặc tạo ra các sản phẩm nguy hại tới sức khỏe của cộng đồng. Đồng thời trong quản lý tài ngun nói chung và đất nơng nghiệp nói riêng, quản lý và sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên là vấn đề

cần phải làm. Do đó, các hoạt động gây ơ nhiễm đất nơng nghiệp là một trong những nguyên nhân khiến công tác quản lý trở nên nặng nềhơn.

Bảng 4.25. Ảnh hưởng củayếu tốtự nhiên tới công tác quản lý nhà nước về

đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Châu

Ni dung Slượng

(người)

Cơ cấu (%)

1. Lưu lượng nước suối Sập, suối Vạt làm diện tích thay đổi 6 50,00 2. Ô nhiễm nước làm nhiều khu vực khó phát triển NN 10 83,33 3. Các loại đất phân bổ khơng đều gây khó khăn cho công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện yên châu, tỉnh sơn la (Trang 114 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)