Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.5. Giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất nông
4.5.2. Cơ sở xây dựng các giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về đất
4.5.2.1. Các cơ sở
Thông qua đanh giá thực trạng về quản lý nhà nước về đất nông nghiệp
trên địa bàn huyện Yên Châu, cơ sở của các giải pháp được tổng hợp từ kết quả đánh giá, phân tích nguyên nhân, kết quả quản lý nhà nước vềđất nông nghiệp và các yếu tốảnh hưởng trên địa bàn huyện Yên Châu thời gian qua
a. Điểm mạnh
- Hệ thống quản lý đầy đủ và vững chắc
- Đã có kinh nghiệm thực hiện triển khai pháp luật trên địa bàn - Có chính sách riêng cho từng địa bàn
- Cấp Giấy CNQSD đất cho nhân dân đang sử dụng
- Lập kế hoạch phù hợp và thực hiện theo đúng các chỉ tiêu đã định - Hồn thành giao đất nơng nghiệp
- Thanh kiểm tra, xác định rõ vi phạm và đối tượng
b. Vấn đề tồn tại
- Một số chính sách chưa cân bằng được lợi ích giữa các đối tượng trong quản lý và sử dụng đất
Bảng 4.28. Phân tích SWOT Cơ hội
- Quản lý nhà nước về đất nơng nghiệp là chủ trương lớn
- Xã hội có nhiều quan tâm tới vấn đề này - Tăng cường quản lý là mục tiêu trọng tâm của quốc gia
Thách thức
- Phát triển kinh tế tự phát nảy sinh nhiều nhu cầu về đất nông nghiệp
- Các cơ quan trung ương và địa phương vẫn
thiếu sự liên kết
- Ơ nhiễm mơi trường và thay đổi tự nhiên ảnh
hưởng tới sử dụng đất nông nghiệp
- Chính sách thiếu đồng bộ, phù hợp
Điểm mạnh
- Hệ thống quản lý đầy đủ và vững chắc - Đã có kinh nghiệm thực hiện triển khai pháp luật trên địa bàn Huyện
- Có chính sách riêng cho từng địa bàn - Cấp Giấy CNQSD đất cho nhân dân
đang sử dụng
- Lập kế hoạch phù hợp và thực hiện theo
đúng các chỉtiêu đã định
- Hồn thành giao đất nơng nghiệp
- Tích cực thanh kiểm tra, xác định rõ vi phạm và đối tượng
- Tiếp tục củng cố hệ thống quản lý nhà
nước vềđất đai
- Triển khai các nhiệm vụ mới dựa trên các kinh nghiệm đã có
- Tiếp tục rà sốt lại chính sách và điều chỉnh cho phù hợp cho thực tiễn
- Tăng cường kiểm tra sau giao đất nông
nghiệp
- Tiếp tục thanh kiểm tra đểxác định các vi phạm và sớm có các hình thức xử lý
- Căn cứ vào thực tế, xây dựng kế hoạch giảm thiểu các tác động tiêu cực từ các thách thức - Tăng cường kiểm tra, giám sát, có chế tàii xử
lý rõ ràng và kiên quyết xử lý
- Tuyên truyền, thông tin cho người dân về pháp luật đất nông nghiệp
- Huyện cần hoàn thiện tổ chức thực hiện quản
lý nhà nước về đất đai.
Điểm yếu
- Một số chính sách chưa cân bằng được lợi ích của những đối tượng điều chỉnh - Bộ máy cồng kềnh
- Nguồn lực và trình độ cịn thiếu - Dự báo nhu cầu đất hạn chế
- Lựa chọn đối tượng giao đất chưa phù
hợp
- Nhiều hồ sơ vi phạm vẫn còn tồn đọng
và chưa được xử lý
- Đề xuất với cấp trên sửa đổi chính sách, có cơ chế đặc thù cho địa phương
- Rà sốt lại bộ máy, bố trí, bổ nhiệm lại cán bộ cho phù hợp, tăng cường đào tạo - Cải cách hành chính về đất đai nói chung
và đất nơng nghiệp nói riêng - Thực hiện tốt phân cấp quản lý
- Rà soát và xây dựng các quy chuẩn quy hoạch, áp dụng tốt các phương pháp dự báo
-Đề xuất xây dựng bộ phận chuyên theo dõi,
đánh giá đất nông nghiệp
-Phối hợp với các cơ quan, ban ngành tỉnh thực hiện tốt hơn công tác quy hoạch
-Cần củng cố mối quan hệ giữa UBND huyện, toàn án, viện kiểm soát, thi hành án và các tổ
chức cơ sở
-Khuyến khích người dân tích cực áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nơng nghiệp
- Nguồn lực và trình độ cịn thiếu - Dự báo nhu cầu đất hạn chế
- Lựa chọn đối tượng giao đất chưa phù hợp
- Nhiều hồsơ vi phạm vẫn còn tồn đọng và chưa được xử lý
c. Cơ hội trong tương lai
- Quản lý nhà nước vềđất nông nghiệp là chủtrương lớn - Xã hội có nhiều quan tâm tới vấn đề này
- Tăng cường quản lý là mục tiêu trọng tâm của quốc gia
d. Các thách thức phải đối mặt
- Phát triển kinh tế tự phát nảy sinh nhiều nhu cầu vềđất nông nghiệp - Các cơ quan Trung ương và địa phương vẫn thiếu sự liên kết
- Ô nhiễm môi trường và thay đổi tự nhiên ảnh hưởng tới sử dụng đất NN - Chính sách thiếu đồng bộ, phù hợp
4.5.2.2. Xây dựng ma trận SWOT
Sử dụng ma trận SWOT (bảng 4.28) với các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Châu, luận văn đề xuất những nhóm giải phải pháp chính như sau:
- Hồn thiện cơng cụvà phương pháp QLNN vềđất nơng nghiệp.
- Hồn thiện các nội dung quản lý nhà nước về đất nông nghiệp của huyện như công tác quy hoạch; giao đất, cho thuê và thu hồi đất; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp; thanh kiểm tra quá trình sử dụng
đất nơng nghiêp.
- Hồn thiện cơng tác tổ chức thực hiện pháp luật vềđất nông nghiệp.