5.1. KẾT LUẬN
Quản lý nhà nước về đất đai nói chung và quản lý nhà nước về đất nơng nghiệp hiện nay có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với quá trình phát triển của kinh tế xã hội. Từ sau đổi mới, chính sách về đất nơng nghiệp đã có nhiều thay đổi. Tuy nhiên vẫn cịn rất nhiều vấn đề khúc mắc, chưa giải quyết ổn thỏa trong giao đất, ban hành văn bản luật pháp, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
thanh kiểm tra các vi phạm về đất nông nghiệp.
Nghiên cứu quản lý nhà nước đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, kết quả nghiên cứu đề tài đã đạt được các mục tiêu đã đặt ra
1) Mục tiêu về góp phần hệ thống hóa cơ sở chung về quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp, nghiên cứu tổng hợp các tài liệu và đưa ra được khái niệm chung nhất về quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp, đồng thời tác giả cũng đã hệ thống hóa các nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về đất nông nghiệp với 7 nội dung. Đồng thời nghiên cứu cũng đã tổng hợp một số kinh nghiệm về quản lý nhà nước đối đất nông nghiệp trong thực tiễn ở Trung Quốc, Đài Loan…Việt Nam và rút ra bài học kinh nghiệm.
2) Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn
huyện Yên Châu, tỉnh Sơn Latrong thời gian qua. Tác giả đã chỉ ra những những kết quả đã đạt được bao gồm: Thực hiện theo đúng kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt. Về công tác ban hành và triển khai luật pháp về đất đai, nghiên cứu cũng cho thấy huyện đã xây dựng được bộ máy quản lý đến cấp cơ sở, triển khai phổ biến thực hiện pháp luật về đất đai theo đúng quy định của nhà nước. Đã có một số chính sách riêng cho từng xã, tuy nhiên một số chính sách cịn chưa phù hợp, bộ máy quản lý còn cồng kềnh và chất lượng đội ngũ cơng chức cịn hạn chế và sự phối hợp giữa các đơn vị quản lý nhà nước chưa tốt là những vấn đề tồn tại.
Đối với cơng tác đăng kí và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khó khăn lớn nhất hiện nay của huyện là thời gian xử lý cơng việc cịn kéo dài, và
chưa quản lý được các biến động về đất nơng nghiệp khiến cho việc đăng kí và cấp giấy gặp nhiều chậm trễ. Đối với công tác lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất, nhìn chung huyện đã thực hiện tốt các chỉ tiêu đề ra của quy hoạch năm trước, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế trong công tác dự báo, chậm triển
khai rà soát, ý thức chấp hành pháp luật chưa cao là những hạn chế đối với công
tác này. Riêng đối với giao đất và sử dụng đất nông nghiệp, huyện đã thực hiện giao đất cho các hộ nông dân thro Chỉ thị 10/1998/CT-TTg và Chỉ thị 1474/CT- TTg, hiện vẫn còn những vấn đề trong lựa chọn đối tượng giao đất, quản lý đất sử dụng theo đúng mục đích, hướng dẫn quy trình thu hồi và đền bù đất đai khiến cho quá trình giao đất, cho thuê và thu hồi đất vẫn cịn gặp nhiều khó khăn. Cuối cùng, về thanh kiểm tra các vi phạm đất nông nghiệp, số lượng các vụ vi phạm có chiều hướng gia tăng do tác động từ nhiều nguyên nhân trong đó phát triển kinh tế là nguyên nhân chủ yếu, huyện đã xác định được chính xác các vi phạm và hình thức vi phạm trên tồn địa bàn. Tuy nhiênkhâu xử lý vi phạm cịn gặp nhiều khó khăn khiến cho số lượng vi phạm đã được xử lý chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ. Thậm chí nhiều vi phạm diễn ra cách đây nhiều năm vẫn chưa được xử lý xong.
3) Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La nghiên cưu cũng đã chỉ ra
và phân tích được một số yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn, đó là sự phát triển của kinh tế xã hội; hệ thống chính sách; kỹ thuật sử dụng đất và điều kiện tự nhiên; sự tham gia của cộng đồng. Theo đó, hệ thống chính sách hiện cịn chưa hồn thiện nên gặp khó khăn khi triển khai, các cấp quản lý chồng chéo và nhiều chính sách chưa phù hợp với điều kiện đặc thù của địa phương làm giảm hiệu quả quản lý nhà nước về đất nông nghiệp. Kinh tế xã hội của huyện hiện phát triển mạnh mẽ khiến nhu cầu về đất nông nghiệp và chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp ngày càng gia tăng, điều này gây ra khơng ít khó khăn cho cơng tác quản lý. Về yếu tố tự nhiên, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, lưu lượng nước trên các dịng suối
thay đổi, tình trạng ơ nhiễm đất, nước trên đất nông nghiệp không đều cũng gây ra khó khăn cho q trình quản lý.
4) Đề xuất một số giải pháp để tăng cường công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trong thời gian tới, để giải quyết có hiệu quả những vấn đề còn tồn tại trong quản lý nhà nước về đất nông nghiệp hiện nay trên địa bàn huyện
Yên Châu, đề tài đề xuất một số nhóm giải pháp chính như sau: (1) Hồn thiện cơng cụ và phương pháp quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn huyện; (2) Hoàn thiện nội dung QLNN về đất nơng nghiệp;(3) Hồn thiện tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về đất nơng nghiệp; Có như vậy mới cải thiện được hiệu quả về quản
5.2. KIẾN NGHỊ
Q trình thực hiện cơng tác QLNN về đất nông nghiệp tại huyện Yên Châu trong thời gian qua tuy đã đạt được những kết quả khả quan nhưng vẫn còn tồntại nhiều hạn chế. Trước những khó khăn cịn tồn tại của cơng tác này trên địa bàn huyện Yên Châu, Tơi có một số kiến nghị sau:
a. Đối với chính quyền cấp huyện
- Nghiên cứu quy trình xây dựng kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp một cách khoa học hơn nữa để đảm bảo nguồn đất nông nghiệp cân đối với sự phát triển chung của toàn huyện.
- Hoàn thành việc đo đạc lập bản đồ địa chính một cách chính xác, tiến hành lập sổ theo dõi biến động đất nông nghiệp; xem xét tiến hành xây dựng cơ sở dữ liệu đất nông nghiệp trên địa bàn huyện
b. Đối với UBND tỉnh Sơn La
- Đề nghị UBND tỉnh triển khai dự án Xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai, sử dụng các loại hồ sơ địa chính sẵn có làm cơ sở xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai và
lấy đó làm căn cứ thực hiện cơng tácquản lý nhà nước về đất nông nghiệp đểtạo điều kiện cho các hộ gia đình an tâm hoạt động sản xuất trên diện tích đất đã được giao.
- Đề nghị nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong công
tác quản lý đất nông nghiệp và liên thông dữ liệu về đất nông nghiệp giữa các
ngành liên quan.
- Nghiên cứu đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong việc quản lý và sử dụng đấtnông nghiệp và cơ chế để đảm bảo cho người dân thực hiện quyền một cáchđơn giản và tiện lợi.
- Tăng cường công tác tuyên truyên giáo dục nâng cao ý thức pháp luậtvề đất nông nghiệp cho người dân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chi cục thống kê huyện Yên Châu (2015). Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Yên Châu năm 2015 huyện Yên Châu.
2. Chi cục thống kê huyện Yên Châu (2016). Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã
hội huyện Yên Châu năm 2016 huyện Yên Châu.
3. Chi cục thống kê huyện Yên Châu (2017). Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Yên Châu năm 2017 huyện Yên Châu.
4. Chính phủ (2014). Nghị định 43/2014/NĐ-CP về việc hướng dân thi hành Luật đất đai năm 2013. Hà Nội.
5. Đặng Võ (2012). Kinh nghiệm quốc tế về quản lý giá đất. Đăng ngày 29 tháng 10 năm 2012 tại trang: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-
luan/kinh-nghiem-quoc-te-ve-quan-ly-gia-dat-15275.html.
6. Đỗ Thị Đức Hạnh (2013). Quản lý hành chính về đất đai. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội.
7. Hoàng Anh Đức (1995). Bài giảng quản lý Nhà nước về đất đai. Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội.
8. Học viện hành chính Quốc gia (2000). Giáo trình quản lý hành chính Nhà nước, tập 2 - Quản lý hành chính Nhà nước. NXB Giáo dục, Hà Nội.
9. Lê Anh Hùng (2011). Hoàn thiện quản lý nhà nước về đất nông nghiệp ở tỉnh Hưng Yên trong điều kiện cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa. Luận văn thạc sĩ Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
10. Lê Thị Hương Giang (2016). Kết quả công tác quản lý nhà nước về đất đai năm 2015 trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Truy cập lần cuối ngày 25 tháng 11 năm 2017 tại:
http://tnmtphutho.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Tai-nguyen- dat/ket-qua-cong-tac-quan-ly-nha-nuoc-ve-dat-dai-nam-2015-tren-dia-ban-tinh- phu-tho-2128.
11. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2012). Quản lý nhà nước về đất đai. Đại học Thái
Nguyên – Đại học Nông Lâm. Thái Nguyên.
12. Nguyễn Ngọc Lưu (2006). Hoàn thiện quản lý nhà nước về quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa. Luận văn thạc sĩ Học viện chính trị -
13. Nguyễn Quang Minh (2012). Những vấn đề đặt ra từ thực tiễn và kiến nghị bổ sung, sửa đổi. Tạp chí cộng sản, (835). tr. 5-17
14. Nguyễn Q (2017). Nhìn lại cơng tác quản lý nhà nước về đất đai giai đoạn 2011
- 2015 để tiếp tục đổi mới lĩnh vực này trong thời gian tới tại tỉnh Quảng Bình. Truy cập lần cuối ngày 10 tháng 04 năm 2018 tại: :
https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/nhin-lai-cong-tac-quan-ly-nha-nuoc-ve-dat- dai-giai-doan-2011-2015-de-tiep-tuc-doi-moi-linh-vuc-.htm.
15. Nguyễn Thị Luyến (2015). Giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Hà Nội.
16. Nguyễn Trọng Tuấn (2010). Kinh nghiệm quản lý đất đai của một số nước trên thế giới và vấn đề đối với Việt Nam. Truy cập lần cuối ngày 20 tháng 11 năm 2017 tại: http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Kinh-nghiem- quan-ly-dat-dai-cua-mot-so-nuoc-tren-the-gioi-va-van-de-doi-voi-Viet-Nam- 35616.html.
17. Nguyễn Văn Hợi (2015). Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ Học viện Nơng nghiệp Việt Nam. Hà Nội.
18. Phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện n Châu (2015). Báo cáo tình hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Yên Châu năm 2015. Sơn La.
19. Phòng Tài nguyên và Mơi trường huyện n Châu (2016). Báo cáo tình hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Châu năm 2016. Sơn La.
20. Phòng Tài nguyên và Mơi trường huyện n Châu (2017). Báo cáo tình hình sử
dụng đất nông nghiệp huyện Yên Châu năm 2017. Sơn La.
21. Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện n Châu (2017a). Báo cáo kết quả thực hiện quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Châu giai đoạn
2015 - 2017. Sơn La.
22. Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện n Châu (2017b). Quy hoạch sử dụng
đất nông nghiệp huyện Yên Châu năm 2020. Sơn La.
23. Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện n Châu (2017c). Kết quả giao đất nông
nghiệp huyện Yên Châu theo Chỉ thị số 10/1998/CT-TTg ngày 12/02/1998 và Chỉ thị số 1474/CT-TTg ngày 24/8/2011 của Chính phủ. Huyện Yên Châu.
24. Quốc hội (2003). Luật số: 13/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội. Luật Đất đai. Hà Nội.
25. Quốc hội (2005). Bộ Luật số: 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2006 của Quốc hội. Bộ luật Dân sự. Hà Nội.
26. Quốc hội (2010). Luật số: 56/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010 của Quốc hội. Luật Thanh tra. Hà Nội.
27. Quốc hội (2013). Luật số: 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc hội. Luật Đất đai. Hà Nội.
28. Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Lào Cai (2018). Nhìn lại cơng tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Truy cập lần cuối ngày 10 tháng 04 năm 2018 tại http://stnmt.laocai.gov.vn/stnmt/1232/27632/39927/292103/Cac-hoat- dong-cua-So-TN-MT/Nhin-lai-cong-tac-quan-ly-nha-nuoc-ve-dat-dai-tren-dia- ban-tinh-Lao-Cai.aspx
29. Trịnh Thành Công (2014). Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Giang. Luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội.
30. UBND huyện Yên Châu (2017). Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Yên Châu.
Huyện Yên Châu.
31. Uông Chu Lưu (2005). Một số vấn đề lý luận về phân cấp quản lý nhà nước. Tạp chí Dân chủ pháp luật - Số chuyên đề 60 năm ngành Tư pháp. Tr. 19 - 24.
PHỤ LỤC Phụ lục 1. Phiếu điều tra cán bộ
I. Thông tin chung
1. Họ và tên:……………………………………..Giới tính:…………………….
2. Đơn vị cơng tác:……………………………………………………………….
- Chức vụ hiện nay:……………………………………………………….
3. Trình độ học vấn:……………………………………………………………..
4. Trình độ chun mơn nghiệp vụ:……………………………………………..
5. Thâm niên cơng tác:…………………………………………………………...
II. Nội dung điều tra
1. Ơng/bà có đánh giá như thế nào về chính sách quản lý đất nông nghiệp hiện nay trên
địa bàn huyện Yên Châu?
- Chính sách phù hợp với địa phương?
Có □ Khơng □
- Chính sách mang tính cứng nhắc, thiếu linh hoạt?
Có □ Khơng □
- Chính sách gặp khó khăn khi thực hiện?
Có □ Khơng □
- Chính sách chưa giải quyết được các khúc mắc vềđất đai?
Có □ Khơng □ - Chính sách chưa góp phần tích tụđất hiệu quả? Có □ Khơng □ - Chính sách chưa kích thích sử dụng đất hiệu quả? Có □ Khơng □ - Chính sách chưa làm cân đối lợi ích? Có □ Khơng □
- Chính sách chưa đảm bảo quyền lợi của người sử dụng đất?
2. Ơng/bà có đánh giá như thế nào về bộ máy quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp
hiện nay trên địa bàn huyện Yên Châu?
Bộ máy quản lý nhà nước vềđất nông nghiệp Đồng ý Không đồng ý
1. Bộ máy còn cồng kềnh 2. Chưa có chun mơn sâu 3. Nguồn lực vẫn cịn thiếu 4. Các đơn vịchưa phối hợp tốt
5. Bộ máy hoạt động rập khn, máy móc 6. Trách nhiệm cịn chồng chéo
7. Chưa phát huy được tính năng động, sáng tạo
3. Ơng/bà có ý kiến như thế nào về nguyên nhân tồn đọng của công tác đăng ký quyền sử dụng đất?
Nguyên nhân của những tồn đọng Đồng ý Không đồng ý
1. Công tác công chứng, chứng thực chưa thuận lợi
2. Người đăng ký khơng cư trú tại địa phương
3. Bất hịa giữa các thành viên trong hộđăng ký
4. Do diện tích đất dưới 30m2
5. Đất đai được mua đi bán lại khơng có xác nhận của chính quyền địa phương
6. Giấy tờ của người đăng ký khơng đầy đủ
4. Ơng/bà có đánh giá như thế nào về công tác thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Châu?
- Kế hoạch quy hoạch được xây dựng trên quan điểm sử dụng hiệu quả tiết kiệm?
- Kế hoạch sử dụng đất được thực hiện theo đúng quy hoạch?
- Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất nơng nghiệp được thực hiện phù hợp với q trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế?
Có □ Không □
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nơng nghiệp đáp ứng đủ nhu cầu đơ thị hóa,