Đăng ký quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện yên châu, tỉnh sơn la (Trang 100 - 106)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2. Thực trạng quản lý nhà nươc về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên

4.2.5. Đăng ký quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông

đó là sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan trong trong thu hồi và bồi thường đất của địa phương chưa thực sự tốt. Đất đai là vấn đề lớn nhưng nhiều trường hợp chỉ

có sự tham gia của chính quyền địa phương sở tại mà thiếu mất sự phố hợp, triển khai của các tổ chức xã hội ở địa phương cho công tác tư tưởng, phổ biến về mục

đích thu hồi và đền bù đất. Do đó đơi khi gây ra những khó khăn khiến tiến độ thu hồi và bồi thường đất đai bị chậm trễ. Nguyên nhân khác dẫn tới q trình bồi

thường, giải phóng gặp nhiều khó khăn là do nguồn gốc đất phức tạp như thời

điểm khai hoang, công tác giao đất qua các thời kỳ không trùng khớp nhau:

4.2.5. Đăng ký quyn s dụng đất, cp giy chng nhn quyn s dụng đất nông nghip nơng nghip

a. Kết quả đăng kí quyền sử dụng đất nơng nghiệp

Thực hiện Chỉ Thị số 23/CT/TU ngaỳ 31/5/2013 của Ban thường vụ tỉnh uỷ về việc đẩy mạnh công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở

hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho các tổ chức và hộgia đình cá nhân trên địa bàn tỉnh Sơn La. UBND huyện Yên Châu đã ban hành văn bản số

115/UBND-TNMT ngày 17/2/2017 chỉđạo các xã rà soát các trường hợp cần cấp Giấy CNQSD đất theo chỉ đạo của tỉnh và ban hành Quyết định số96/QĐ-UBND ngày 20/2/2017 về triển khai Kế hoạch cấp giấy CNQSD đất lần đầu trên địa bàn huyện; phấn đấu đến 30/6/2017 hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận QSD đất lần đầu cho các hộgia đình trên địa bàn; 31/12/2017 hồn thành việc cấp giấy đối với đất nông nghiệp.

- Đặc biệt, với sự ra đời của luật Đất đai 2013, UBND huyện đã tổ chức triển khai áp dụng luật mới vào thực tiễn cuộc sống. Trong đó huyện có cơng văn

số 140/UBND-TNMT ngày 6/3/2015 vềtăng cường công tác quản lý và sử dụng

đất đai trên địa bàn huyện với các nội dung chính được triển khai bao gồm đẩy mạnh công tác kiểm tra thống kê đất nông nghiệp, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho UBND các xã, thị trấn, xây dựng kế hoạch kiểm tra, thanh tra thường xuyên và xử lý vi phạm vềđất đai, bước đầu đã có những kết quả tích cực.

Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp được thể

hiện qua bảng 4.13 cho thấy toàn huyện hiện có 17.493 hộđược giao đất sản xuất nơng nghiệp theo Chỉ thị số 10/1998/CT-TTg ngày 12/02/1998 và Chỉ thị số

được giấy CNQSD đất nhưng chậm, tồn huyện cịn 61 trường hợp chưa được cấp do chưa xác định được nguồn gốc sử dụng đất.

Bảng 4.13. Kết quả đăng kíquyển sử đất, cấp giấy chứng nhận

quyền sử dụng đấtđến 2017

ĐVT: Hộ

STT Xã, Th trn

Đất nông nghip giao theo Ch th 10/1998/CT-TTg; và ch th 1474/CT-TTg ngày 24/8/2011 S h s dng S hđã được cp GCN S hchưa được cp GCN 1 Thịtrấn Yên Châu 274 274 0 2 Xã Chiềng Đông 1473 1455 18 3 Xã Sặp Vạt 1180 1178 2 4 Xã Chiềng Sàng 1045 1037 8 5 Xã Chiềng Pằn 1358 1356 2 6 Xã Viêng Lán 1046 1046 0 7 Xã Chiềng Hặc 1243 1228 15 8 Xã Mường Lựm 458 458 0 9 Xã Chiềng On 1210 1205 5 10 Xã Yên Sơn 1062 1062 0 11 Xã Chiềng Khoi 776 773 3 12 Xã Chiềng Tương 620 617 3 13 Xã Tú Nang 1712 1709 3 14 Xã Lóng Phiêng 1422 1421 1 15 Xã Phiêng Khoài 2675 2674 1 Tổng 17.554 17.493 61

Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Yên Châu (2017)

Trong quá trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu cho các hộ gia đình, cá nhân vẫn đang gặp nhiều khó khăn như: số hộ gia đình cần cấp, diện tích cần đo đạc lớn; nguồn gốc sử dụng đất của các hộ còn phức tạp, một số

hộ tự ý chuyển mục đích quyền sử dụng đất; lực lượng cán bộ trực tiếp làm công tác thẩm định cịn mỏng, chưa đáp ứng u cầu cơng việc. Cùng với đó, nhận thức của người dân về chính sách pháp luật về đất đai cịn hạn chế, một số gia

đình, cá nhân khơng có nhu cầu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc

khơng có điều kiện để thực hiện nghĩa vụ tài chính, dẫn đến cơng tác phối hợp hồn thiện hồsơ cấp giấy cịn chậm và kéo dài.

Bảng 4.14. Kết quả biến động về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

từ năm 2015-2017

TT Xã, thị trấn

Thực hiện 2015 Thực hiện 2016 Thực hiện 2017 Số giấy Diện tích (m2) Số giấy Diện tích (m2) Số giấy Diện tích (m2) 1 Thị trấn Yên Châu 64 13.539,7 61 10.861,8 40 8.684,1 2 Xã Chiềng Đông 41 90.764,2 21 64.499,0 37 58.066,2 3 Xã Sặp Vạt 52 81.007,4 34 53.576,0 57 148.947,0 4 Xã Chiềng Sàng 10 4.553,9 5 12.503,2 40 50.042,8 5 Xã Chiềng Pằn 44 56.764,0 24 139.005,6 24 32.670,6 6 Xã Viêng Lán 6 8.939,4 20 52.384,8 12 43.390,1 7 Xã Chiềng Hặc 126 201.704,9 22 60.526,0 81 55.128,7 8 Xã Mường Lựm 159 74.306,5 0 0,0 37 44.701,5 9 Xã Chiềng On 355 310.365,6 8 25.682,0 92 69.614,5 10 Xã Yên Sơn 85 49.376,3 15 73.671,0 19 22.319,8 11 Xã Chiềng Khoi 15 18.507,4 2 1.351,9 64 149.973,0 12 Xã Chiềng Tương 42 64.612,8 3 5.606,2 55 331.797,5 13 Xã Tú Nang 44 113.865,5 20 77.118,0 58 128.985,8 14 Xã Lóng Phiêng 122 145.307,0 26 187.187,3 63 323.346,4 15 Xã Phiêng Khoài 80 129.926,5 46 84.357,2 83 137.280,1 Tổng 1245 1.363.541,1 307 848.330,0 762 1.604.948,1

Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Yên Châu (2017)

b. Một số vấn đề tồn tại xung quanh công tác đăng kí quyền sử dụng đất

Đánh giá nội dung xung quanh công tác đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Yên Châu cho thấy, theo đánh giá của cán bộ địa phương, nguyên nhân đầu tiên dẫn đến cơ bản hồn thành cơng tác cấp giấy CNQSD đất đó là sự vào cuộc chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền địa

phương chỉ đạo các cơ quan chuyên môn, UBND các xã, thị trấn thực hiện tốt việc kê khai, đo đạc, lập hồ sơ cấp giấy CNQSD đất. Tuy nhiên vẫn còn 61

trường hợp chưa được cấp giấy CNQSD đất. Theo đó, có tới 33,33% số người

đươc hỏi cho rằng cơng tác công chứng, chứng thực chưa thuận lợi. Tại nhiều xã, cán bộ cho biết, hệ thống thiết bị văn phòng của đơn vị đôi khi gặp trục trặc

khiến cho quá trình sao lưu các tài liệu, hồ sơ bị chậm so với thời gian quy định, mặt khác hồ sơ địa chinh chưa được xây dựng cơ sở dữ liệu, chưa được đo đạc, lập hồ sơ địa chính chính quy. Chính vì vậy khi lập hồ sơ đăng kí, chính quyền

địa phương thực hiện cơng việc xác nhận gặp nhiều khó khăn.

Bảng 4.15.Đánh giá của cán bộ địa phương về nguyên nhân tồn đọng trong

việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp

Ni dung Slượng

(Người)

Cơ cấu (%)

1. Công chứng, chứng thực chưa thuận lợi 4 33,33 2. Người đăng kí khơng cư trú tại địa phương 6 50,00 3. Bất hòa giữa các thành viên trong hộ đăng kí 3 25,00

4. Do diện tích đất ít hơn 30 m2 5 41,66

5. Mua đi bán lại khơng có xác nhận của chính quyền 6 50,00

6. Giầy tờ của người đăng kí khơng đầy đủ 6 50,00 Nguồn: Số liệu điều tra (2017)

Còn theo đánh giá của người dân, ngun nhân dẫn đến tình trạng chậm trễtrong đăng kí và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu là do thủ tục giấy tờ quá nhiều, người dân chưa được hướng dẫn cụ thể về q trình đăng kí

cấp giấy. Đối với nguyên nhân thủ tục giấy tờ, tại các điểm khảo sát, có 80%

người dân cho biết hồsơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu hiện

nay còn khá rườm rà. Cụ thể mặc dù hồ sơ xin đăng kí chỉ có ba loại giấy tờ chính (1) Đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sư dụng đất; (2) Một trong các loại giấy tờ chứng nhận về nguồn gốc đất (nếu có); (3) Bản kê khai diện tích đất sử

dụng (nếu có). Tuy nhiên, với nhiều trường hợp, các giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất đã bị thất lạc hoặc các hợp đồng cho thuê, cho mượn, thừa kế…Không đầy đủ hoặc khơng có khiến cho diện tích đất được nhà nước giao cho hộcanh tác lâu năm nhưng đến khi tiến hành làm hồsơ thì bị thiếu. Đối với

trường hợp này, UBND xã xác nhận về nguồn gốc và thời điểm sử dụng đất, tình trạng tranh chấp đất đai đối với thửa đất. Mặc dù theo quy định của pháp luật danh sách các hồ sơ này phải được thống kê lại trong vòng 15 ngày tuy nhiên ở

nhiều trường hợp do tranh chấp nên vẫn chưa cấp giấy được. Nếu có tranh chấp, các hộ lại phải làm lại thủ tục để xác minh trước khi hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được chấp nhận.

Bảng 4.16. Khó khăn của người dân khi đăng kí quyền sử dụng đất

Nội dung

Tổng Xã Phiêng Khồi Chiềng Pằn Lóng Phiêng Sặp Vạt Số lượng (người) cấu (%) Số lượng (người) cấu (%) Số lượng (người) cấu (%) Số lượng (người) cấu (%) Số lượng (người) cấu (%)

Thủ tục giấy tờ quá nhiều 96 80 26 86,66 18 60,00 29 96,66 23 76,66

Khơng được đo đạc chính xác 89 74,17 20 66,66 22 73,33 27 90,00 20 66,66

Phí đăng ký cao 57 47,50 8 26,66 7 23,33 25 83,33 17 51,00

Chưa hướng dẫn cụ thể 46 38,33 6 20,00 15 50,00 4 13,33 21 70,00

Thời gian chờ dài 82 68,33 10 33,33 20 66,66 29 96,66 23 76,66

Một nguyên nhân nữa theo đánh giá của người dân đó là quy định thời gian chờ quá dài. Theo quy định của pháp luật, thời gian tối đa để cấp giấy cho

người dân là 55 ngày. Quá thời hạn trên, hồ sơ bị hủy bỏ. Nhiều trường hợp cho biết họ phải chờ rất lâu, lý do liên quan đến xác minh ranh giới và nguồn gốc đất hoặc có tranh chấp nên phải tiếp tục lập lại hồ sơ vào thời gian tiếp theo. Trong

khi đó, nhiều người cũng cho biết khi đến trụ sở cơ quan, nhiều người cũng chưa được hướng dẫn cụ thể, chi tiết đặc biệt là các xã, thị trấn có kinh tế phát triển,

lượng hồ sơ lớn như ở xã Lóng Phiêng, Phiêng Khồi. Trong khi đó, cơ sở dữ

liệu và đo đạc địa chính chưa được thực hiện. Theo đánh giá của người dân xã Lóng Phiêng và xã Sặp Vạt từ 52%-88% có tỷ lệ người đánh giá nguyên nhân

chậm được cấp là do khơng được đo đạc chính xác trong khi đó, ở xã Phiêng Khồi và xã Chiềng Pằn được đánh giá thấp hơn. Nguyên nhân có thể là do sự

phát triển kinh tếkhông đồng đều giữa các xã.

Hp 4.1. Tác động ca vic cp Giy chng nhn quyn s dụng đất đến sinh kế và thu nhp của người dân

Kể từ khi được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp, gia đình tơi

đã n tâm và mạnh dạn đầu tư vào trong sản xuất nơng nghiệp, trong đó đặc biệt chú ý

đầu tư trồng cây ăn quả. Hiện nay, gia đìnhđã trồng được hơn 10 ha nhãn và mận hậu. Cũng kể từ đó, các thành viên trong gia đình khơng phải xa quê đi làm ăn xa hay

phải đi làm thuê, làm mướn như trước nữa. Tất cảlao động chính trong gia đình đều tập trung vào vườn cây ăn quả. Và thu nhập của gia đình trong mấy năm gần đây khá ổn

định và cao hơn những năm trước. Mỗi năm, trừ chi phí giống, vật tư, phân bón… gia đình tơi cũng bỏ ra được trên dưới 100 triệu để tái đầu tư vào sản xuất cho những năm

tiếp theo.

Nguồn: Phỏng vấn hộ ông Đinh Văn Huy – xã Phiêng Khoài (2017)

Việc thực hiện cấp Giấy chứng nhận QSDĐ nông nghiệp cho người dân

trên địa bàn huyện Yên Châu đã tạo bước chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện, thay đổi cơ cấu tỷ phần nông nghiệp trong tổng

cơ cấu kinh tế trong toàn huyện, đưa giá trị sản xuất nông nghiệp trong những

năm gần đây tăng cao, với việc tập trung nâng cao hiệu quả trong sản xuất. Sinh kế và thu nhập của người dân ở nhiều địa phương trong huyện đã có sự thay đổi rõ nét. Nhiều hộ dân, trước đây lao động chính trong gia đình thường bỏ quê đi làm ăn xa, hoặc tham gia các công việc phụ ngồi nơng nghiệp, sinh kế và thu

nhập bấp bênh, không ổn định. Nhưng kể từ khi được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, người dân đã chứng minh được quyền sử dụng của mình với đất nông nghiệp, nên nhiều hộ nông dân đã mạnh dạn đầu tư nhiều mơ hình nơng nghiệp có hiệu quả kinh tế cao, tạo thu nhập ổn định.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện yên châu, tỉnh sơn la (Trang 100 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)