Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Thực trạng quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng bằng nguồn
4.1.4. Thực trạng quản lý thanh quyết toán trong đầu tư xây dựng cơng trình giao
trình giao thơng bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội
Việc lập báo cáo quyết tốn vốn đầu tư dự án hồn thành của một số hạng mục/ gói thầu chưa đảm bảo thời gian theo quy định tại thông tư số 19/2011/TT- BTC ngày 14/2/2011 của Bộ Tài chính về việc Hướng dẫn quyết tốn dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước. Mặt khác, lượng nợ đọng vốn đầu tư xây dựng CTGT từ nguồn vốn ngân sách cịn lớn, nhiều cơng trình hồn thành nhưng chưa có khả năng thanh tốn và thiếu khả năng cân đối. Khả năng cân đối nguồn vốn đầu tư từ ngân sách hàng năm cho đầu tư xây dựng CTGT còn rất hạn hẹp, chỉ đáp ứng được từ 70-80% nhu cầu, trong khi đó số lượng các dự án đầu tư do các đơn vị trình duyệt và đề xuất ngày càng nhiều, trên thực tế số lượng dự án được duyệt đã không phù hợp với khả năng cân đối.
Nguyên nhân của tình trạng nợ đọng vốn đầu tư xây dựng CTGT từ nguồn vốn ngân sách là:
Nhiều chủ đầu tư và các đơn vị chủ quản cịn tư tưởng cho rằng nếu cơng trình được duyệt sử dụng vốn ngân sách thì cứ triển khai xây dựng, không quan tâm nhiều đến khả năng cân đối vốn trong kế hoạch hàng năm, nếu thi công vượt khối lượng được giao sẽ chờ xin vốn Nhà nước để bổ sung thanh toán, làm mất cân đối giữa mục tiêu đầu tư và khả năng cân đối vốn của kế hoạch năm sau.
Chưa có những giải pháp cụ thể và có hiệu lực để thống nhất trong quản lý nhằm kiểm soát và hạn chế được việc duyệt dự án đầu tư không cân đối với khả năng nguồn vốn hiện có hoặc triển khai thực hiện vượt khả năng cân đối vốn hàng năm. Vốn để lại đối ứng không đáp ứng được yêu cầu.
Nhiều cơng trình với lượng vốn bố trí quá ít nên với lượng vốn đó sẽ khơng đủ để hồn thành một hạng mục.
Công tác thanh quyết toán của chủ đầu tư chậm so với qui định, chất lượng lập hồ sơ quyết tốn cịn thấp thiếu cơ sở. Tốc độ giải quyết hồ sơ quyết tốn cịn chậm. Tiến độ thẩm tra phê duyệt quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành ở một số cơng trình cịn chậm so với quy định. Số lượng dự án đã hoàn thành nhưng chưa được phê duyệt quyết tốn cịn nhiều. Có những dự án hai, ba năm sau mới hoàn tất thủ tục quyết tốn. Các chế độ báo cáo tình hình quyết tốn vốn đầu tư khơng đầy đủ, kip thời theo quy định, cịn lấp liếm, che đậy.
Một số dự án thủ tục thanh toán, cấp phát chưa đảm bảo nhưng vẫn cấp phát. Có cơng trình đã quyết tốn nhưng khi thanh tra, kiểm tra vẫn tìm ra những thất thốt lãng phí. Thủ tục thanh tốn, cấp phát và thẩm định quyết toán chưa cải tiến, đơi khi cịn gây phiền hà khơng cần thiết.
Theo quy định của Chính phủ, KBNN khơng chịu trách nhiệm về chất lượng, khối luợng các dự án, không chịu trách nhiệm kiểm tra việc áp dụng đơn giá, định mức mà thanh tốn theo nội dung hợp đồng, trách nhiệm đó thuộc các chủ đầu tư xây dựng cơng trình.
Bảng 4.18. Kết quả thực hiện cơng tác thanh quyết tốn CTGT đầu tư bằng vốn NSNN giai đoạn 2016 - 2018
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2016 2017 2018
Số dự án được quyết toán Dự án 6 8 5
Giá trị đề nghị quyết toán Triệu đồng 49.407,62 165.088,59 71.493,49 Giá trị chấp nhận quyết toán Triệu đồng 48.410,49 162.041,28 70.711,12 Tiết kiệm trong quyết toán Triệu đồng 997,12 3.047,31 782,37
Tỷ lệ giảm trừ % 2,02 1,85 1,09
Nguồn: Ban quản lý DADT XD huyện Thường Tín (2018)
Từ đó, tài liệu lưu trữ tại KBNN cũng có nhiều thay đổi, khơng nhận những loại hồ sơ, chứng từ không thuộc trách nhiệm quản lý của ngành, loại bỏ những thủ tục khơng cần thiết, khơng cịn phù hợp với quy định chung như các hồ sơ liên quan đến yếu tố kỹ thuật bản vẽ kỹ thuật, biên bản nghiệm thu ...mà trước đây cán bộ thanh toán vẫn phải tiếp nhận, quản lý, kiểm tra và chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Mẫu biểu chứng từ thanh toán đã có cải cách tối đa. Trước đây, các chủ đầu tư phải lập nhiều loại chứng từ cho các nội dung chi có tính chất khác nhau như: chi xây dựng, chi Ban Quản lý dự án, chi đền bù, chi cho công tác mua sắm thiết bị…
Mỗi nội dung chi phải sử dụng một loại chứng từ khác nhau như: phiếu giá thanh toán, bảng kê thanh toán, giấy đề nghị thanh toán, giấy đề nghị tạm
ứng... thì nay nội dung chứng từ được sửa đổi cho phù hợp với các nội dung chi mà chủ đầu tư chỉ cần sử dụng một loại chứng từ là giấy đề nghị thanh toán.
Như vậy, việc cải tiến nội dung chứng từ thanh toán của hệ thống KBNN đã tạo điều kiện cho cán bộ dễ dàng hơn trong việc hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát khi thực hiện thanh tốn cho các dự án. Về phía khách hàng cũng tránh được tình trạng sai sót do trước đây phải lập nhiều loại chứng từ thanh toán khác nhau.
Do quy định cán bộ thanh tốn KBNN khơng chịu trách nhiệm kiểm tra việc áp dụng đơn giá, định mức các dự án, vấn đề này đã tránh được sự quản lý, trách nhiệm chồng chéo giữa các cơ quan cùng tham gia QLDA xây dựng cơng trình, phân định rõ hơn vai trị, trách nhiệm cụ thể từng đơn vị, cá nhân trong q trình QLDA đầu tư xây dựng nói chung.
Chính vì thế, phạm vi kiểm sốt, nội dung kiểm soát của KBNN đã thay đổi, đặc biệt là áp dụng phương thức thanh toán trước, kiểm soát sau đối với các món chứng từ tạm ứng, các dự án thanh toán nhiều lần mà chưa phải lần thanh toán cuối cùng.
Qua đó, thời gian kiểm soát chứng từ thanh toán tại KBNN đã được rút ngắn so với trước đây từ 7 ngày làm việc xuống còn 4 ngày, tiến độ giải ngân đã được đẩy nhanh đáp ứng nhu cầu vốn thi công cho các dự án.
Ngành KBNN đã ban hành và thống nhất thực hiện quy trình giao dịch “một cửa” trong kiểm soát chi NSNN.
Trong quá trình giao dịch “một cửa” đã thu được những kết quả nhất định, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi đến giao dịch. Đây cũng là một hình thức nhằm cơng khai, minh bạch quy trình nghiệp vụ trong kiểm sốt chi ngân sách để khách hàng nắm vững quy trình nghiệp vụ KBNN và thực hiện đúng theo quy định.
Cũng thông qua việc thực hiện giao dịch “một cửa”, đã tạo ra cơ chế tự kiểm soát lẫn nhau giữa cán bộ giao dịch “một cửa” với cán bộ trực tiếp thanh tốn, nhằm phịng ngừa, ngăn chặn việc xảy ra phiền hà, sách nhiễu trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thanh tốn.
Từng dự án hồn thành và bàn giao đưa vào sử dụng bằng nguồn NSNN đã phát huy hiệu quả đồng vốn đầu tư, mỗi cơng trình hồn thành là kết hợp quản lý của nhiều cấp, nhiều ngành.
Bảng 4.19. Đánh giá cơng tác quản lý thanh quyết tốn trong đầu tư xây dựng CTGT bằng vốn NSNN trên địa bàn huyện Thường Tín
TT Chỉ tiêu (n=90) Đồng ý Tỷ lệ (%) Không đồng ý Tỷ lệ (%)
1 Giá trị chấp nhận thanh quyết toán
thấp hơn giá trị đề nghị quyết toán 90 100,00 0 0,00 2 Thủ tục thanh quyết tốn được thực
hiện nhanh chóng 72 80,00 18 20,00
Nguồn: Kết quả điều tra (2018)
Nhận thức đúng vai trò, trách nhiệm được giao, thời gian qua hệ thống kho bạc Nhà nước (KBNN) đã có rất nhiều biện pháp cải cách thủ tục hành chính trong kiểm sốt chi ĐTXDCB nói chung và chi đầu tư xây dựng CTGT bằng vốn NSNN nói riêng, nhằm mục tiêu vừa đảm bảo an toàn tiền vốn Nhà nước vừa đơn giản hồ sơ, thủ tục tạo điều kiện tốt nhất trong quá trình giải ngân cho các dự án đầu tư.
Theo số liệu điều tra ta thấy cơng tác quản lý thanh quyết tốn trong đầu tư xây dựng CTGT bằng vốn NSNN trên địa bàn huyện Thường Tín vẫn chưa thực sự tốt. Có 20% số ý kiến khảo sát cho rằng thủ tục thanh quyết toán thực hiện vẫn chậm và mất nhiều thời gian.