Nhóm các giải pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng công trình giao thông bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại huyện thường tín, thành phố hà nội (Trang 104 - 112)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.3. Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng công trình giao

4.3.2. Nhóm các giải pháp

4.3.2.1. Nâng cao năng lực, trình độ cho đội ngũ cán bộ quản lý

Để tăng cường công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng bằng nguồn vốn NSNN thì nhiệm vụ cấp thiết đặt ra với huyện Thường Tín là cần phải đào tạo nâng cao năng lực, trình độ cho đội ngũ cán bộ quản lý.

Việc đào tạo đội ngũ này cần chú ý một cách tồn diện, cả về chun mơn, nghiệp vụ, chính trị, ngoại ngữ; phải đạt hiệu quả thực chất, không chạy theo bằng cấp. Đặc biệt chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý dự án, tư vấn thiết kế, giám sát, quản lý xây dựng, các bộ quản lý vận tải theo công nghệ hiện đại.

Thực hiện bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo kế cận, cán bộ quản lý Nhà nước về kiến thức, năng lực thực tế, nắm vững chức năng nhiệm vụ của của đơn vị, đảm bảo chất lượng dự thảo văn bản, tham mưu về hoạch định cơ chế chính sách của ngành.

Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ ở mọi khâu công tác về tay nghề, ý thức tự giác đảm bảo chất lượng cơng trình, sản phẩm, coi đó là lương tâm, trách nhiệm, là phẩm chất chính trị của cán bộ cơng nhân.

Có chính sách đảm bảo thu nhập, cải thiện đời sống cho đội ngũ cán bộ. Đồng thời, tăng cường thanh tra, giám sát, khen thưởng và kỷ luật thích đáng đối với đội ngũ cán bộ trong lĩnh vực đảm bảo chất lượng.

Tình trạng thất thốt, lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản đặc biệt là xây dựng các cơng trình giao thơng đang là một vấn đề mang tính chất thời sự. Ngun nhân của tình trạng này một mặt là do tác động của phẩm chất đạo đức và tinh thần trách nhiệm, mặt khác do trình độ chun mơn của những người làm cơng tác quản lý còn hạn chế. Cho nên, khi lựa chọn chủ đầu tư cũng như bộ phận quản lý dự án cần xem xét kỹ các điều kiện để quyết định theo tinh thần chuyên nghiệp hoá, tạo điều kiện cho họ tự trau dồi trình độ nghiệp vụ chun mơn. Ngồi ra, cũng cần mở các đợt bồi dưỡng để nâng cao thêm kiến thức cho cán bộ quản lý dự án.Việc kiện tồn, nâng cao trình độ cho đội ngũ quản lý sẽ góp phần khơng nhỏ vào việc thực thi các giải pháp quản lý sử dụng tiết kiệm và nâng cao hiệu quả vốn đầu tư.

4.3.2.2. Tăng cường công tác quy hoạch đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng

Việc xây dựng và thực hiện quy hoạch đầu tư xây dựng CTGT bằng nguồn vốn NSNN phải trên cơ sở đáp ứng nhu cầu dân sinh trong thời kỳ mới và tiết kiệm chi phí xây dựng, đáp ứng được nhu cầu trước mắt và trong tương lai.

Cụ thể, việc xây dựng CTGT:

+ Dễ làm, phù hợp với khả năng kinh phí của địa phương; + Có khả năng kết hợp thi công giữa cơ giới và thủ công; + Duy tu bảo dưỡng và sửa chữa đơn giản;

+ Có thể sử dụng nguồn lao động tại địa phương.

Ưu tiên lựa chọn kết cấu xây dựng CTGT sử dụng vật liệu sẵn có ở địa phương, với phương tiện thi công đơn giản và tận dụng nguồn nhân lực sẵn có ở địa phương, ứng dụng nghiên cứu sử dụng vật liệu mới để xây dựng, cải tạo nâng cấp các CTGT.

Quan tâm đến công tác thống kê cập nhật số hiện trạng hệ thống CTGT làm cơ sở cho công tác quy hoạch, sử dụng và điều chỉnh quy hoạch. Xây dựng bản đồ hiện trạng hệ thống CTGT. Nâng cao năng lực lập kế hoạch đầu tư và quản lý bảo trì hệ thống CTGT của cấp huyện, cấp xã. Hướng dẫn và xây dựng biểu mẫu thống kê dữ liệu hiện trạng cho các cán bộ ở cấp này thật đơn giản và dễ thực hiện.

Trên cơ sở phương án quy hoạch được duyệt, dựa vào khả năng nguồn vốn đầu tư trong từng thời kỳ các cấp thị xã, xã tiến hành lập kế hoạch chuẩn bị đầu tư và kế hoạch thực hiện đầu tư xây dựng hoặc nâng cấp cải tạo cũng như kế hoạch bảo trì sửa chữa các CTGT trên địa bàn mình quản lý.

Công tác quy hoạch CTGT trên địa bàn huyện Thường Tín cần tập trung theo các hướng chủ yếu sau đây:

Đồng thời với việc tiến hành rà soát quy hoạch, các cấp ngành của huyện Thường Tín theo chức năng triển khai tốt việc điều chỉnh quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội của huyện Thường Tín; quy hoạch các ngành, lĩnh vực then chốt. Đồng thời triển khai quy hoạch chi tiết hệ thống CTGT có ý nghĩa chiến lược trong phát triển của địa phương. Nhanh chóng đưa các quy hoạch đã được duyệt vào cuộc sống, khơng để tình trạng quy hoạch "treo" và tình trạng thông qua quy hoạch để thực hiện độc quyền.

Tăng cường quản lý Nhà nước về công tác quy hoạch. Cụ thể:

- Tiếp tục ban hành các văn bản pháp luật về lập quy hoạch. Tăng cường thực hiện quản lý Nhà nước đối với tồn bộ cơng tác quy hoạch CTGT theo chức năng, nhiệm vụ đối với lĩnh vực mình phụ trách; thơng báo kết quả lập quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch CTGT cho các địa phương; tăng cường kiểm tra, giám

sát tồn bộ cơng tác quy hoạch trên địa bàn huyện Thường Tín.

- Nâng cao chất lượng công tác thẩm định các dự án quy hoạch. Trước hết nhanh chóng kiện tồn hệ thống tổ chức thẩm định các dự án quy hoạch nói chung và quy hoạch CTGT nói riêng.

Để tránh những rủi ro trong công tác quy hoạch CTGT, Nhà nước cần nhanh chóng tạo khn khổ pháp lý cho công tác quy hoạch, khẩn trương xây dựng, phê duyệt quy hoạch, đảm bảo quy hoạch đi trước một bước làm cơ sở cho việc triển khai thực hiện dự án đầu tư CTGT, đổi mới nội dung và phương pháp lập quy hoạch phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, tăng cường và nâng cao chất lượng công tác dự báo và cung cấp thông tin phục vụ quy hoạch. Nhà nước cần tạo điều kiện nâng cao chất lượng quy hoạch như bố trí đủ vốn cho cơng tác quy hoạch. Phải có các chế tài đủ mạnh đối với các chủ thể tham gia thực hiện dự án đầu tư không tuân thủ luật pháp, không thực hiện hoặc thực hiện sai quy hoạch.

4.3.2.3. Nâng cao chất lượng thẩm tra thẩm định, phê duyệt thiết kế BVTC và dự toán

Để triển khai thực hiện tốt giải pháp đổi mới lựa chọn tư vấn khảo sát, TKBVTC và dự tốn ĐTXD cơng trình ta phải thực hiện đúng quy định của pháp luật.

Hồ sơ TKBVTC là thiết kế được thực hiện trên cơ sở thiết kế cơ sở trong dự án đầu tư xây dựng cơng trình được phê duyệt, bảo đảm thể hiện được đầy đủ các thông số kỹ thuật và vật liệu sử dụng phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng, là căn cứ để triển khai thi công.

Cần thiết phải thực hiện những nội dung sau khi thẩm định, phê duyệt để nâng cao chất lượng hồ sơ TKBVTC và dự toán:

- Kiểm tra điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân thực hiện khảo sát, TKBVTC và dự toán (chứng chỉ hành nghề của các cá nhân chủ trì).

- Kiểm tra sự phù hợp thiết kế BVTC với thiết kế cơ sở đã được duyệt ở bước lập dự án đầu tư.

- Kiểm tra, đánh giá tính hợp lý, tối ưu của các giải pháp thiết kế kết cấu cơng trình.

- Sự tuân thủ tuyệt đối các quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng.

- Mức độ an tồn cơng trình phải đảm bảo đạt u cầu an tồn cao nhất. - Đánh giá sự hợp lý của việc lựa chọn dây chuyền và thiết bị cơng nghệ đối với cơng trình có u cầu cơng nghệ.

- Kiểm tra việc tuân thủ các quy định về mơi trường, phịng cháy. - Kiểm tra sự phù hợp của TKBVTC với hiện trạng của dự án.

- Kiểm tra sự phù hợp giữa khối lượng chủ yếu của dự toán với khối lượng thiết kế, tính đúng đắn, hợp lý của việc áp dụng, vận dụng định mức, đơn giá xây dựng cơng trình, xác định giá trị dự tốn cơng trình.

4.3.2.4. Tăng cường quản lý giám sát, chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình

Để triển khai thực hiện tốt giải pháp tăng cường quản lý giám sát, chất lượng thi công xây dựng cơng trình cần phải kiểm tra giám sát, quản lý chất lượng trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình như:

- Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công xây dựng cơng trình với hồ sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng, bao gồm:

+ Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình đưa vào cơng trường.

+ Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình.

+ Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc, thiết bị, vật tư có yêu cầu an tồn phục vụ thi cơng xây dựng cơng trình.

+ Kiểm tra phịng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng phục vụ thi công xây dựng của nhà thầu thi công xây dựng cơng trình.

- Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào cơng trình do nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình cung cấp theo u cầu của thiết kế, bao gồm:

+ Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất, kết quả thí nghiệm của các phịng thí nghiệm hợp chuẩn và kết quả kiểm định chất lượng thiết bị của các tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận đối với vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình trước khi đưa vào xây dựng cơng trình.

+ Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị lắp đặt vào cơng trình do nhà thầu thi cơng xây dựng cung cấp thì chủ đầu tư thực hiện kiểm tra trực tiếp vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào cơng trình xây dựng.

- Kiểm tra và giám sát trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình, bao gồm:

+ Kiểm tra biện pháp thi công của nhà thầu thi công với biện pháp đã cam kết trong hồ sơ dự thầu, biện pháp đã được phê duyệt.

+ Tổ chức kiểm tra và giám sát thường xun có hệ thống q trình nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình triển khai các công việc tại hiện trường. Kết quả kiểm tra đều phải ghi nhật ký giám sát của chủ đầu tư hoặc biên bản kiểm tra theo quy định.

- Xác nhận bản vẽ hồn cơng.

- Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu công việc xây dựng, bộ phận cơng trình, giai đoạn thi cơng xây dựng, nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hoàn thành từng hạng mục cơng trình xây dựng và hồn thành cơng trình xây dựng.

- Phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế để điều chỉnh hoặc yêu cầu nhà thầu thiết kế điều chỉnh.

- Báo cáo tổ chức kiểm định lại chất lượng bộ phận cơng trình, hạng mục cơng trình và cơng trình xây dựng khi có nghi ngờ về chất lượng.

- Phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong thi cơng xây dựng cơng trình.

* Quản lý tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình.

- Cơng trình xây dựng trước khi triển khai phải được lập tiến độ thi công xây dựng. Tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình phải phù hợp với tổng tiến độ của dự án đã được phê duyệt và cam kết trong hợp đồng.

- Đối với cơng trình xây dựng có quy mơ lớn và thời gian thi cơng kéo dài thì tiến độ xây dựng cơng trình phải được lập cho từng giai đoạn, theo tuần, tháng, q, năm thì mới kiểm sốt được tiến độ.

- Chủ đầu tư yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng lập tiến độ thi công xây dựng chi tiết, bảo đảm phù hợp với tổng tiến độ của dự án, tiến độ cam kết trong hợp đồng, phê duyệt tiến độ để lảm cơ sở kiểm tra, giám sát.

- Chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, các bên có liên quan tổ chức họp giao ban định kỳ 01 lần/tuần, đột xuất tại công trường để kiểm tra, đánh giá tiến độ đã vạch ra, đồng thời điều chỉnh tiến độ trong trường hợp tiến độ thi công xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo dài nhưng không được làm ảnh hưởng đến tổng tiến độ của dự án.

* Quản lý khối lượng thi cơng xây dựng cơng trình.

- Việc thi cơng xây dựng cơng trình phải được thực hiện theo khối lượng của thiết kế được duyệt.

- Khối lượng thi cơng xây dựng được tính tốn, xác nhận giữa chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, theo thời gian hoặc giai đoạn thi công và được đối chiếu với khối lượng thiết kế được duyệt để làm cơ sở nghiệm thu, thanh tốn theo hợp đồng.

- Khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình được duyệt thì chủ đầu tư và nhà thầu thi công xây dựng phải xem xét để xử lý. Khi có khối lượng phát sinh ngồi thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình làm vượt tổng mức đầu tư thì Ban quản lý dự án phải báo cáo người quyết định đầu tư để xem xét, quyết định. Khối lượng phát sinh được chủ đầu tư hoặc người quyết định đầu tư chấp thuận, phê duyệt là cơ sở để thanh tốn, quyết tốn cơng trình.

* Quản lý an tồn lao động trên cơng trường xây dựng

- Ban yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng phải lập các biện pháp an toàn cho người và cơng trình trên cơng trường xây dựng. Trường hợp các biện pháp an tồn liên quan đến nhiều bên thì phải được các bên thỏa thuận. Biện pháp an toàn lao động phải được chủ đầu tư phê duyệt làm cơ sở kiểm tra, giám sát.

- Nhà thầu xây dựng có trách nhiệm đào tạo, hướng dẫn, phổ biến các quy định về an toàn lao động. Đối với một số công việc yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động thì người lao động phải có giấy chứng nhận đào tạo an toàn lao động. Danh sách người lao động tham gia thi công trên công trường phải được chủ đầu tư kiểm tra, chấp thuận.

- Người lao động trên công trường được trang bị đầy đủ các trang bị bảo hộ lao động, thiết bị an toàn lao động mới được vào công trường.

- Các biện pháp an toàn, nội quy về an toàn phải được thể hiện công khai trên công trường để mọi người biết và chấp hành; những vị trí nguy hiểm trên cơng trường phải bố trí người hướng dẫn, cảnh báo đề phịng tai nạn.

- Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư và các bên có liên quan phải thường xuyên kiểm tra giám sát cơng tác an tồn lao động trên cơng trường. Khi phát hiện có vi phạm về an tồn lao động thì phải đình chỉ thi công xây dựng. Người để xảy ra vi phạm về an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý của mình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.

- Khi có sự cố về an tồn lao động, nhà thầu thi cơng xây dựng và các bên có liên quan có trách nhiệm tổ chức xử lý và báo cáo cơ quan QLNN về an toàn lao động theo quy định của pháp luật đồng thời chịu trách nhiệm khắc phục và bồi thường những thiệt hại do nhà thầu khơng bảo đảm an tồn lao động gây ra.

* Quản lý môi trường xây dựng

- Các biện pháp pháp bảo đảm về môi trường cho người lao động trên công trường và bảo vệ môi trường xung quanh, bao gồm có biện pháp chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải và thu dọn hiện trường của nhà thầu phải được Chủ đầu tư phê duyệt trước khi tổ chức thi công làm cơ sở kiểm tra, giám sát thực hiện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng công trình giao thông bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại huyện thường tín, thành phố hà nội (Trang 104 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)