Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơng trình giao
4.2.4. Sự phối hợp giữa các cơ quan đơn vị
Trong UBND huyện Thường Tín thì sự phối hợp giữa các phịng ban của huyện Thường Tín như phịng Kinh tế, phịng Tài chính Kế hoạch, phịng Quản lý đơ thị và BQL dự án đơi lúc vẫn cịn chưa nhịp nhàng. Bên cạnh đó, tại BQL dự án trong một số trường hợp, sự phối hợp giữa bộ phận kỹ thuật và bộ phận đấu thầu với bộ phận kế tốn chưa thật sự chặt chẽ mà chính sự phối hợp này là rất cần thiết để làm tốt cơng tác giám sát chi phí. Ví dụ một số trường hợp cán bộ kỹ thuật đã ký hồ sơ khối lượng cho nhà thầu thanh tốn mà khơng kiểm tra khối lượng hợp đồng, sau khi hoàn thành hợp đồng bộ phận kế toán đã chuyển tiền cho nhà thầu vượt số tiền của hợp đồng. Nguyên nhân là do thiếu sự phối hợp giữa cán bộ kỹ thuật và bộ phận kế tốn và việc thiếu kinh nghiệm trong cơng tác thanh toán của bộ phận kế toán. Hay một số dự án, bộ phận lập dự toán đã phê duyệt dự toán vượt tổng mức đầu tư được phê duyệt…
Kết quả điều tra cho thấy, sự phối hợp giữa các phòng ban cấp huyện Thường Tín cũng như giữa các cán bộ quản lý và giữa đơn vị chủ đầu tư với nhà thầu còn lỏng lẻo. Trong thời gian tới, huyện Thường Tín cần tăng cường sự phối hợp trong quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng CTGT bằng vốn NSNN để đảm bảo các hoạt động diễn ra một cách thuận lợi, hạn chế tối đa các sai sót xảy ra.
Bảng 4.25. Đánh giá về sự phối hợp trong quản lý đầu tư xây dựng CTGT bằng vốn NSNN trên địa bàn huyện Thường Tín
TT Chỉ tiêu (n=90) Đồng ý Tỷ lệ (%) Không đồng ý Tỷ lệ (%)
1 Sự phối hợp giữa các phịng ban mang tính
hình thức thiếu chặt chẽ 59 65,00 31 35,00
2 Thiếu sự phối hợp giữa các cán bộ quản lý 55 61,25 35 38,75 3 Sự phối hợp giữa nhà thầu thi công và chủ
đầu tư dự án còn hạn chế 51 56,25 39 43,75
Nguồn: Số liệu điều tra (2018)