Đối với hộ nông dân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng xử của hộ nông dân trồng cao su với biến động giá bán sản phẩm trên địa bàn huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa (Trang 104)

- Các hộ nên tiếp tục đầu tư chăm sóc diện tích cao su hiện có của gia đình mình, thực hiện nghiêm túc việc bón phân để tăng sản lượng mủ. Thực trạng trong vài năm qua, do giá mủ cao su xuống thấp nên nhiều hộ không bón phân nhưng vẫn cạo mủ, dẫn đến chất lượng vườn cây giảm. Do đó, để tăng sản lượng mủ cần phải bón đủ phân theo quy trình kỹ thuật.

- Tăng cường học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau trong quá trình sản xuất.

- Chủ động tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như báo, đài, ti vi, internet…

- Tuyệt đối không lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, nhất là trước khi thu hoạch.

- Nên duy trì chế độ khai thác ở mức vừa phải nhằm bảo đảm cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.

- Làm tốt công tác dự tính, dự báo tình hình sâu bệnh và kịp thời có biện pháp điều trị hiệu quả, không để lây lan làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của vườn cây.

- Nên chặt bỏ những vườn cây hết tuổi khai thác chuyển sang trồng các loại cây khác hoặc xen canh các loại cây phù hợp để nâng cao năng suất, chất lượng, mà cụ thể là trồng xen cây ngắn ngày đối với diện tích cao su đang trong giai đoạn kiến thiết cơ bản.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Agroviet (2008). Tình hình sản xuất cao su trên thế giới, truy cập ngày

10/3/2017 tại http://xttm.agroviet.gov.vn/XTTMSites/vi-

vn/64/165/19646/Default.aspx

2. Báo cáo ngành cao su thiên nhiên (2014), truy cập ngày 9/11/2016 tại http://images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/PhanTichBaoCao/C aoSuThienNhien_030114_VPBS.pdf

3. Báo cáo phân tích ngành cao su Việt Nam (2014). Công ty cổ phần chứng khoán MB, trung tâm nghiên cứu;

4. Báo cáo thống kê (2016). Trung tâm Tin học và Thống kê (CIS), Bộ Nông nghiệp và PTNT;

5. Cảnh Thắng, Kiều Thiện (2016). Cây cao su không cho mủ, giá xuống thấp, người trồng vỡ mộng, truy cập ngày 17/5/2017 tại http://danviet.vn/nha- nong/cao-su-khong-cho-mu-gia-xuong-thap-nguoi-trong-vo-mong-652687.html; 6. Đào Thế Tuấn (1997). Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị Quốc gia;

7. Đinh Xuân Trường (2000). Nghiên cứu mô hình cao su tiểu điền ở Việt Nam, báo cáo tổng kết đề tài cấp Tổng công ty giai đoạn 1997 – 2000, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam;

8. Đỗ Văn Viện (2012). Bài giảng môn quản lý kinh tế hộ và trang trại, trường Đại học Nông Nghiệp hà Nội;

9. Đỗ Văn Viện, Đặng Văn Tiến (2000). Bài giảng Kinh tế hộ nông dân, trường Đại học Nông Nghiệp hà Nội;

10. Frank Ellis (1993). Kinh tế hộ gia đình nông dân và phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh;

11. Hoàng Huy (2016). Phát triển nóng cây cao su, người dân thua thiệt, truy cập ngày 5/03/2017 tại http://tamlongvang.laodong.com.vn/lao-dong-doi-song/phat- trien-nong-cay-cao-su-nguoi-dan-thua-thiet-543331.bld;

12. Hoàng Phê (2000). Từ điển tiếng việt, NXB Khoa học xã hội Hà Nội;

13. Hà Thị Thanh Bình, Nguyễn Tất Cảnh (2002). Trồng trọt đại cương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Lê Đình Thắng (1993). Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, Nxb nông nghiệp, Hà Nội.

15. Lê Thị Bừng và Hải Vang (1997). Tâm lý học ứng xử, NXB giáo dục;

16. Linh Phan (2015). Cây cao su – Giá trị vàng vô hình, truy cập ngày 12/10/2016 tại http://tapchicaosu.vn/goc-ban-doc/ban-doc-viet/cay-cao-su-gia-tri-vang.html 17. Minh Xuân (2017). Nâng cao giá trị ngành công nghiệp cao su, truy cập ngày

10/6/2017 tại https://thitruongcaosu.net/2017/06/06/nang-cao-gia-tri-nganh- cong-nghiep-che-bien-cao-su/;

18. Ngô Trí Long, Nguyễn Văn Dần (2007). Cơ sở hình thành giá cả, Nhà xuất bản Tài chính Hà Nội.

19. Nguyễn Công Thành (2010). Một vài suy nghĩ về liên kết “4 nhà” trong sản xuất nông nghiệp, Sở Khoa học công nghệ tỉnh An Giang;

20. Nguyễn Cúc, Đặng Ngọc Lợi (2007). Giáo trình quản lý kinh tế, NXB Lý luận Chính trị;

21. Nguyễn Khánh (2014). Tái cơ cấu ngành cao su theo hướng bền vững, truy cập ngày 15/7/2017 tại http://www.vra.com.vn/tin-tuc/tin-cao-su-trong-nuoc/tai-co- cau-nganh-cao-su-theo-huong-ben-vung.4608.html;

22. Nguyễn Khắc Viện (1991). Từ điển tâm lý học, NXB Ngoại văn cùng trung tâm nghiên cứu tâm lý học trẻ em;

23. Nguyễn Lan Anh (2016). Báo cáo ngành hàng cao su tháng 12 năm 2016

24. Nguyễn Thị Hồng Linh (2010). Nghiên cứu ứng xử của các hộ nông dân trồng vải với sự biến động giá bán sản phẩm vải trên địa bàn xã Thanh Lang, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương.

25. Nguyễn Thị Huệ (1997). Cây cao su kiến thức tổng quát và kỹ thuật nông nghiệp, Nhà xuất bản trẻ;

26. Nguyễn Thị Nương (1997). Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng cơ cấu cây trồng ở tỉnh Cao Bằng, Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp – Viện khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam;

27. Nhất Hùng (2008). Lên đời nhờ giá cà phê, truy cập ngày 05/3/2017 tại http://tuoitre.vn/len-doi-nho-gia-ca-phe-246108.htm;

28. Phạm Thị Mỹ Dung, Vũ Văn Cảnh (1995). Chính sách nông nghiệp trong các nước phát triển, tài liệu dịch từ Agricultural Policies in Developing Countries,Cambridge University Press, NXB Nông nghiệp;

29. Phạm Văn Dũng (2006). Giáo trình kinh tế chính trị Mác – LêNin. Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội;

30. Số liệu của tổ chức cà phê quốc tế (ICO) (2016). Về tình hình thị trường cà phê thế giới thời gian qua, truy cập ngày 16/5/2017 tại https://voer.edu.vn/m/tinh- hinh-thi-truong-ca-phe-the-gioi-thoi-gian-qua/5fbd73c6;

31. Trần Hữu Cường (2008). Thị trường và giá cả nông sản, thực phẩm. NXB Nông nghiệp Hà Nội;

32. Trường Ngữ (2016). Người dân trồng cao su cần theo quy hoạch và khuyến cáo, truy cập ngày 15/10/2016 tại http://caosu.net.vn/trong-va-cham-soc/nguoi-dan- trong-cao-su-can-theo-quy-hoach-va-khuyen-cao-b2021.php;

33. Văn Chương, Nguyễn Văn Minh (2014). Ebook Kỹ thuật trồng cây cao su với diện tích nhỏ, http://hcmuaf.tailieu.vn/doc/ebook-ky-thuat-trong-cay-cao-su-voi- dien-tich-nho-van-chuong-nguyen-van-minh-233628.html;

34. Văn Vĩnh (2016). Quan tâm tới chất lượng mủ nguyên liệu tại vườn, truy cập ngày 15/10/2016 tại http://caosu.net.vn/trong-va-cham-soc/quan-tam-toi-chat- luong-mu-nguyen-lieu-tai-vuon-b2145.php.

35. Vũ Biệt Linh, Nguyễn Ngọc Bình (1995). Các hệ thống Nông lâm kết hợp ở Việt Nam,NXB Nông nghiệp, Hà Nội ;

PHIẾU PHỎNG VẤN

1. Tên người trả lời phỏng vấn:

...

2. Tên chủ hộ: ... Nam/Nữ:...

3. Tuổi: ...;

4. Địa chỉ: Thôn ...; xã: ...

5. Trình độ học vấn: [ ] Tiểu học [ ] THCS: [ ] THPT [ ] Cao hơn 6. Loại hộ: [ ] Giàu; [ ] Khá; [ ]Trung bình 7. Ngành nghề của hộ:

[ ] Trồng lúa [ ] Chăn nuôi [ ] Trồng mía [ ] Nuôi trồng thủy sản [ ] Trồng dứa [ ] Buôn bán [ ] Trồng Sắn [ ] Trồng cao su 8. Lao động Chỉ tiêu ĐVT Tổng số Nam - Nhân khẩu Người - Lao động Lao động + Trong độ tuổi Lao động + Ngoài độ tuổi Lao động 9. Ông/bà tham gia trồng cao su từ khi nào? ...

10. Ông/bà có tham gia lớp tập huấn hướng dẫn kĩ thuật trồng cao su nào không? [ ] Có [ ] Không 11. Kinh nghiệm trồng cao su:

[ ] Từ gia đình; [ ] Tự học; [ ] Tập huấn 12. Hệ thống hay mô hình trồng hiện tại mà gia đình đang áp dụng [ ] Hộ kiêm [ ] Hộ thuần nông

Năm KTCB (ha) Thời kì Thời kì KD (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Trước năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

14. Diện tích trồng cao su bay giờ có thay đổi so với 5 năm trước đây không?...

[ ] Giảm >=50% ; [ ] Giảm < 50%; [ ] Không thay đổi; [ ] Tăng Lý do thay đổi:

[ ] Lao động thay đổi; [ ] Vốn thay đổi; [ ] Kỹ thuật thay đổi;

[ ] Giá cả thay đổi; [ ] Sâu bệnh; [ ] Thời tiết/khí hậu thay đổi; [ ] Lý do khác nêu rõ: ………. 15. Thời kì kiến thiết cơ bản

Chỉ tiêu ĐVT Đơn giá Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6+7

I. Nhân công Công 1. Trồng và chăm sóc mới Công II. Vật tư 1. Giống Cây 2. Phân hữu cơ vi sinh bón lót Kg 3.Đạm Kg 4. Lân Kg 5. Kali Kg 6. Thuốc BVTV Lít III Hỗ trợ chi phí 1.000 Tổng cộng

16. Thời kì kinh doanh

Chỉ tiêu ĐVT Năm

1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5

1. CP trung gian 1.000

- Vật tư 1.000

- Dụng cụ SX 1.000

- Thuê LĐ 1.000

2. Chi phí LĐ gia đình 1.000 3. Khấu hao vườn cây 1.000 4. Chi phí trả công ty 1.000

Tổng cộng 1.000

17. Biến động giá bán cao su qua các năm

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Giá bán mủ quy khô (1kg mủ nước

thu được 0.3kg quy khô)

1.000

18. Cơ cấu cây trồng của vườn cao su

Loại cây trồng Đánh dấu X

Cao su xen dứa Cao su xen gừng Cao su xen sắn Cây khác

19. Mức đầu tư phân bón

Chỉ tiêu Giá cao Giá thấp

Lượng bón Số lượt bón Lượng bón Số lượt bón

Đạm Lân Kali

Sự thay đổi đầu tư

Chỉ tiêu Đánh dấu X

Giảm bón đạm Giảm bón lân Giảm bón Kali

Giảm cả đạm, lân, kali Giảm lượng bón Giảm lượt bón

Giảm cả lượng bón và lượt bón Không thay đổi

20. Loại phân bón

Khi giá cao Khi giá thấp

21. Chế độ cạo mủ

Chế độ cạo Khi giá cao (đánh dấu X)

Khi giá thấp (đánh dấu X)

D1, D2 (Cạo sớm hơn) D3, D4 (Cạo muộn hơn) Ngưng cạo

22. Phòng trừ sâu bệnh

Các loại sâu bệnh hại cây Biện pháp phòng trừ

Khi giá cao Khi giá thấp

23. Bảo quản mủ

Khi giá cao Khi giá thấp

24. Tiêu thụ sản phẩm

Nơi bán Giá bán bình quân khi giá cao su tăng Giá bán bình quân khi giá cao su giảm

Bán tập trung cho công ty Bán cho thương lái lớn Bán cho thương lái nhỏ Bán cho nơi khác

25. Khả năng tiếp cận thông tin của hộ

Chỉ tiêu Đánh dấu X Tiếp cận qua các kênh thông tin nào

Tiếp cận tốt

Tiếp cận trung bình Tiếp cận kém

26. Ông bà gặp khó khăn gì khi tiấn hành sản xuất:

………

………

………

………

27. Ông bà thường gặp khó khăn gì khi tiêu thụ sản phẩm: ………

………

………

28. Gia đình có đề xuất gì với chính quyền địa phương để có thể giúp bản thân gia đình và các hộ nông dân trồng cao su vượt qua thời kì này không ………

………

………

………

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng xử của hộ nông dân trồng cao su với biến động giá bán sản phẩm trên địa bàn huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)