Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực tự chủ của trường đại học hùng vương tỉnh phú thọ (Trang 48)

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của trườngđại học Hùng Vương

Tên Trường: Trường Đại học Hùng Vương Tên tiếng anh: Hung Vuong University

Trụ sở chính: Phường Nơng Trang, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.

Trường Đại học Hùng Vương thành lập ngày 29 tháng 04 năm 2003 theo Quyết định số81/2003/QĐ - TTg của ThủTướng Chính phủ, trên cơ sở của Trường Cao đẳng Sư phạm Phú Thọ, tính đến thời điểm hiện tại Nhà trường đã có gần 60 năm truyền thống. Trong 55 năm truyền thống xây dựng và phát triển, Trường Đại học Hùng Vương đã vượt qua nhiều khó khăn, hồn thành tốt nhiệm vụ chính trị đượ giao, góp phần vào sự phát triển chung của tỉnh Phú Thọ và các tỉnh lân cận.

3.1.2. Chức năng nhiệm vụ

- Trường Đại học Hùng Vương thực hiện đào tạo trình độ đại học, sau đại học và các trình độ thấp hơn thuộc các lĩnh vực: Sư phạm, Nông - Lâm nghiệp, Kinh tế - Quản trị kinh doanh và Kỹ thuật - Công nghệ, nhằm đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cho tỉnh Phú Thọ và các tỉnh lân cận.

- Đào tạo nhân lực có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độđào tạo, có sức khoẻ, có năng lực thích ứng với việc làm trong xã hội, tự tạo việc làm cho mình và cho những người khác, có năng lực hợp tác bình đẳng trong quan hệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

- Đào tạo cán bộ có trình độ đại học, sau đại học và các trình độ thấp hơn đápứng nhu cầu nhân lực của tỉnh Phú Thọ và các tỉnh lân cận.

- Nghiên cứu khoa học, triển khai áp dụng tiến bộ khoa học phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

3.1.3. V t chc b máy

Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ và định mức tổ chức bộ máy biên chế để sắp xếp tổ chức, sốlượng cán bộ, công chức, viên chức cần thiết. Số lượng biên chế của trường Đại học Hùng Vương tỉnh Tỉnh Phú Thọ do ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ quyết định trong tổng biên chế của tỉnh gồm có - 12 khoa, 9 phịng ban

chức năng và 12 đơn vị nghiên cứu, phục vụ.

Cơ cấu tổ chức hành chính của trường được mơ tảtheo sơ đồ sau:

ĐẢ NG Ả Y BAN GIÁM HIẢ U CƠNG ĐỒN HẢ I ĐẢ NG TRẢ Ả NG ĐỒN TNCS HỒ CHÍ M INH HỒ I SINH VIÊN HỒ I CỒ U CHIỒ N BINH HỒ I ĐỒ NG KHOA HỒ C - ĐÀO TỒ O CÁC PHỊNG (9 phịng), BAN CHẢ C NĂNG (2 ban,

1 trỒ m )

CÁC KHOA TRẢ C THUẢ C

(12 khoa)

CÁC TRUNG TÂM TRẢ C THUẢ C (9 trung tâm )

HỒ I ĐỒ NG ĐỒ M BỒ O CHỒ T LỒ Ồ NG

HỒ I ĐỒ NG THI ĐUA - KHEN THỒ Ồ NG

Sơ đồ 3.1. T chc bmáy Trường Đại học Hùng Vương

a. Các phịng chức năng và khoa chun mơn

Phịng chức năng (9 phịng) Khoa chun mơn (12 khoa)

1. Phịng Đào tạo, 1. Khoa Toán-Tin

2. Phịng Khoa học và cơng nghệ, 2. Khoa Kỹ thuật cơng nghệ 3. Phịng Tổ chức cán bộ, 3. Khoa Ngoại ngữ

4. Phòng Thanh tra–Pháp chế, 4. Khoa Nơng-Lâm-Ngư 5. Phịng Hợp tác quốc tế, 5. Khoa Kinh tế & QTKD

6. Phịng Hành chính - tổng hợp, 6. Khoa Giáo dục Tiểu học và Mầm non

7. Phịng Kế hoạch - Tài chính, 7. Khoa Nghệ thuật 8. Phòng Quản trị - Đời sống, 8. Khoa Tâm lý giáo dục 9. Phòng CTCT & HSSV. 9. Khoa Lý luận chính trị

10. Khoa Khoa học Tự nhiên

11. Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn 12. Khoa Thể dục thể thao;

b. Các trung tâm, ban và trạm

Các trung tâm (9 trung tâm) Các ban trc thuc (2 ban)

1. Trung tâm Đảm bảo chất lượng 1. Ban Quản lý dự án 2. Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học 2. Ban Quản lý ký túc xá. 3. Trung tâm Thông tin - Tư liệu - Thư viện Trm (1 trm)

4. Trung tâm Đào tạo theo Nhu cầu xã hội 1. Trạm y tế 5. Trung tâm GDQP và AN

6. Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Khoa học và Chuyển giao công nghệ

7. Trung tâm Nghiên cứu giáo dục, văn hóa và nghệ thuật

8. Trung tâm Bồi dưỡng Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục

9. Trung tâm Phát triển Nhân lực quốc tế

Theo cơ cấu tổ chức trường đại học công lập được quy định trong Luật Giáo dục, Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản lý tất cả các hoạt động của nhà trường, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận. Tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn và thủ tục bổ nhiệm, công nhận Hiệu trưởng được thực hiện theo quy định của nhà nước. Các Phó Hiệu trưởng là thành viên trong Ban giám hiệu và là người giúp việc cho Hiệu trưởng, cũng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận.

- Chức năng nhiệm vụ của các khoa, bộ môn chuyên môn: Giúp Hiệu trưởng trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động đào tạo, NCKH và nâng cao chất lượng đào tạo theo yêu cầu, kế hoạch của nhà trường. Tổ chức thực hiện và quản lý quá trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy, học tập các chuyên ngành kỹ thuật, công nghệ, khoa học xã hội và các hoạt động đào tạo khác thuộc phạm vi trách nhiệm quy định tại chương trình, kế hoạch đào tạo của nhà trường. Chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về chuyên môn nghiệp vụ trong phạm vi khoa phụ trách. Tham gia xây dựng chương trình đào tạo, chương trình mơn học, chương trình chi tiết, tài liệu theo phân cơng của nhà trường; tổ chức biên soạn giáo trình mơn học, tài liệu giảng dạy, học tập; nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy - học.

- Chức năng nhiệm vụ của trung tâm giáo dục quốc phòng - an ninh: Tham mưu cho lãnh đạo trườ ề ụ ố

theo quy định của cơ quan quân sựđịa phương và hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Chức năng nhiệm vụ của trung tâm thông tin thư viện: Xây dựng và quản lý vốn tư liệu văn hoá, khoa học, kỹ thuật và cung cấp thông tin phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học của CBGV và sinh viên trong toàn trường.

- Chức năng nhiệm vụ của Phịng Hành chính – Quản trị: Tham mưu giúp Hiệu trưởng trên các mặt cơng tác hành chính, tổng hợp và mơi trường.

- Chức năng nhiệm vụ của Phịng Tổ chức cán bộ và Cơng tác học sinh, sinh viên: Tham mưu giúp Đảng uỷ, Hiệu trưởng về cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng; cơng tác tổ chức cán bộ, cơng tác nội chính của nhà trường; tham mưu về lĩnh vực quản lý giáo dục, rèn luyện và chế độ chính sách đối với học sinh, sinh viên trong trường theo quy định của nhà nước và nhà trường.

- Chức năng nhiệm vụ của phòng Đào tạo: Tham mưu giúp Hiệu trưởng về các hoạt động thuộc lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng; các biện pháp tổ chức thực hiện kế hoạch công tác đào tạo, bồi dưỡng của nhà trường.

- Chức năng nhiệm vụ phòng Khoa học và Quan hệ quốc tế: Tham mưu cho Hiệu trưởng về quản lý hoạt động khoa học, công nghệ, công tác quan hệ quốc tế.

- Chức năng nhiệm vụ của phịng Thanh tra khảo thí: Tham mưu cho Hiệu trưởng quản lý điều hành công tác thanh tra của trường; thực hiện chức năng về công tác thi và đánh giá các yếu tố đảm bảo chất lượng trong nhà trường. Xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chương trình giáo dục đối với nhà trường.

- Chức năng nhiệm vụ phòng Kế hoạch -Tài chính: Tham mưu cho Hiệu trưởng về công tác quản lý thu chi tài chính đúng luật, đúng chế độ qui định theo nguyên tắc tài chính hiện hành của nhà nước; quản lý tập trung, thống nhất các nguồn tài chính trong đơn vị. Thực hiện công khai, dân chủ trong thu, chi của trường

- Chức năng nhiệm vụ của Ban quản lý khu nội trú:Tham mưu cho Hiệu trưởng quản lý toàn diện khu Ký túc xá sinh viên. Tổ chức quản lý chỗở, sinh hoạt và học tập của sinh viên nội trú, đảm bảo xây dựng Ký túc xá thành môi trường giáo dục lành mạnh, văn hố; triển khai thực hiện cơng tác an ninh trật tự, bảo vệ an toàn trong khu vực làm việc, học tập của nhà trường.

bước tạo lập được sự chun mơn hóa trong hoạt động của các bộ phận, góp phần giúp Nhà trường một mặt thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ mà Nhà nước giao cho, mặt khác có thểđa dạng nguồn thu cho ngân sách nhà trường.

So với trước khi tự chủ thì vềcơ bản trường đã ổn định trên mọi lĩnh vực, từng bước tạo đà phát triển cho những năm tiếp theo. Trong những năm qua trường đã có nhiều cố gắng hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, tiếp tục khẳng định vịtrí và thương hiệu của mình trong mạng lưới các trường Đại học.

Mục tiêu của trường trong những năm tới: Phát triển Trường Đại học Hùng Vương trở thành trung tâm đào tạo đa ngành, bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học về Kinh tế - tài chính có chất lượng cao theo định hướng nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực phù hợp mục tiêu phát triển kinh tế xã hội khu vực phía Bắc.

3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Các phương pháp chủ yếu được sử dụng để thực hiện luận văn là điều tra thu thập số liệu và thông tin cần thiết, tổng hợp phân tổ số liệu và thơng tin, phân tích số liệu thống kê để rút ra các kết luận. Trong đó phương pháp phân tích, mà đặc biệt là phân tích các chỉ số được sử dụng nhiều nhất.

Thơng tin và số liệu thu thập dựa trên hệ thống lưu trữ hồ sơ của Trường đại học Hùng Vương. Số liệu có từ nhiều nguồn nhưng chủ yếu là phịng Kế hoạch -Tài chính cung cấp.

3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

a. Số liệu thứ cấp

Số liệu thứ cấp gồm: Các thông tin về sứ mệnh- tầm nhìn, sốlượng cán bộ cơng nhân viên, sốlượng các ngành đào tạo, các bậc đào tạo, số lượng học sinh, sinh viên đang học ởtrường, quyết toán tài chính hàng năm, báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụhàng năm, các quy định thu tiền học phí, lệ phí, các quy chế chi tiêu nội bộ của Trường Đại Học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ. Những tài liệu này được thu thập tại Trường Đại Học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ.

b. Số liệu sơ cấp

* Số liệu sơ cấp bao gồm: Các thông tin của các đối tượng được khảo sát: họ và tên, chức vụcông tác, chuyên môn; đánh giá của các bên theo hướng tự chủ tại Trường Đại Học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ.

Phương pháp chuyên gia (Phỏng vấn sâu): Tiến hành phỏng vấn sâu một số chuyên gia về lĩnh vực quản lý (đang công tác tại trường Đại Học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ) để có nhận thức rộng rãi, khách quan từđó đưa ra những biện pháp nâng cao nâng cao năng lực tự chủ của Trường.

Bảng 3.1. Các đối tượng kho sát

STT Đối tượng Nội dung điều tra S mu

1 Ban giám hiệu trường Đại học Hùng Vương và cán bộlãnh đạo nhà trường

Điều tra ( bảng hỏi phỏng vấn)

4

2 Cán bộ phòng KHTC, phòng Tổ chức cán bộ, phòng Đào tạo, Trung tâm đào tạo theo nhu cầu xã hội trường Đại học Hùng Vương và nhân viên có liên quan

Điều tra ( bảng hỏi phỏng

vấn) 26

3

4

Cán bộ, giảng viên của trường Đại học Hùng Vương Sinh viên đã và đang học tập tại trường ĐH Hùng vương

Điều tra ( bảng hỏi phỏng vấn)

Điều tra bằng bảng hỏi

70

30

3.2.2. Phương pháp tổng hợp số liệu

Sau khi thu thập số liệu tại địa bàn nghiên cứu, bổ sung các thông tin thiếu, chưa đầy đủ, sắp xếp, tính tốn các chỉ tiêu thống kê mơ tả đặc trưng của từng nhóm nêu trên.

- Tổng hợp và xử lý thông tin: Tổng hợp kết quả điều tra theo các chỉ tiêu phân tích.

- Xây dựng cơ sở dữ liệu và vào số liệu: Sử dụng phần mềm EXCEL và các phần mềm trợ giúp khác để tổng hợp tính tốn các chỉ tiêu cần thiết như số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình; tốc độ phát triển bình quân.

- Tổng hợp ý kiến đánh giá của lãnh đạo, cán bộ giáo viên nhân viên của trường.

3.2.3. Phương pháp phân tích số liệu và chuyên gia

- Phương pháp thống kê mô tả: Là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội vào việc mô tả sự biến động cũng nhưxu hướng phát triển của hiện tượng kinh tế thông qua số liệu thu thập được. Phương pháp này dùng để tính, đánh giá các kết quả thu thập được từ các số liệu thứ cấp và sơ cấp.

- Phương pháp so sánh: là phương pháp được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng. Mục đích của so sánh là làm rõ sự khác biệt và đặc trưng riêng của đối tượng nghiên cứu từ đó

giúp cho các đối tượng quan tâm có căn cứ để raquyết định lựa chọn.

- Phương pháp chuyên gia là phương pháp thu thập và xử lý những đánh giá, dự báo bằng cách tập hợp và hỏi ý kiến các chuyên gia giỏi thuộc lĩnh vực hẹp của khoa học - kỹ thuật. Quá trình áp dụng của phương pháp chuyên gia có thể chia thành ba giai đoạn lớn:

- Lựa chọn chuyên gia

- Trưng cầu ý kiến chuyên gia

- Thu thập và xửlý các đánh giá dự báo

- Phương pháp chuyên gia dựa trên cơ sở đánh giá tổng kết kinh nghiệm, khả năng phản ánh tương lai một cách tự nhiên của các chuyên gia giỏi và xử lý thống kê các câu trả lời một cách khoa học. Nhiệm vụ của phương pháp là đưa ra những dự báo khách quan vềtương lai phát triển của khoa học kỹ thuật dựa trên việc xử lý có hệ thống các đánh giá dự báo của các chuyên gia.

- Phương pháp chuyên gia là phương pháp tổng hợp nhiều phương pháp mang tính kinh nghiệm cao của các chuyên gia.

- Tác giả tranh thủ tham khảo ý kiến của các nhà khoa học, các nhà quản lý, lãnh đạo và cán bộ công nhân viên chức của trường để thu thập và phân tích đánh giá vấn đềđược khách quan.

3.2.4. Phương pháp SWOT

Đểđánh phân tích điểm mạnh, điểm yếu cơ hội và thách thức của trường Đại học Hùng Vương khi thực hiện tự chủ.

3.2.5. H thng các ch tiêu nghiên cu

- Nhóm chỉ tiêu thể hiện tự chủtrong đào tạo phản ánh quy mô ngành nghề, cơ cấu và sốlượng sinh viên liên kết và đào tạo tại trường Đại học Hùng Vương sau khi tự chủ nhất là giai đoạn 2015-2017

- Nhóm chỉ tiêu thể hiện tự chủ trong tuyển dụng và sử dụng lao động được phản ánh qua khâu tuyển dụng biên chế, quy mơ nhân sự, cách sắp xếp vị trí việc làm, số sinh viên của trường giai đoạn 2015-2017

- Nhóm chỉ tiêu thể hiện tự chủ về tài chính được phản ánh qua quản lý nguồn thu, chi từ ngân sách và sự nghiệp, mức đảm bảo chi hoạt động thường xuyên, việc trích lập và sử dụng các quỹ, tình hình xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ của trường giai đoạn 2015-2017.

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TỰ CHỦ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HÙNG VƯƠNG

4.1.1.Tình hình triển khai thực hiện Nghị định 16/2015/ NĐ-CP của Chính phủ và các văn bản có liên quan

- Thực trạng về đơn vị sự nghiệp Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách phát triển giáo dục đại học theo hướng nâng cao chất lượng, trao quyền tự chủ, giảm áp lực cho ngân sách nhà nước như Nghị quyết 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 vềthí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với một sốcơ sở giáo dục Đại học công lập; Nghịđịnh 16/2015/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập, thay thế Nghịđịnh 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006.

- Thực hiện chủ trương định hướng của Nhà nước với mục tiêu tiếp tục đổi

mới cơ chế quản lý tài chính nhằm phân bổ, sử dụng nguồn lực tài chính có hiệu quả góp phần đổi mới phương thức, chất lượng hoạt động đồng thời tăng cường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực tự chủ của trường đại học hùng vương tỉnh phú thọ (Trang 48)