Kiến nghị với Nhànước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực tự chủ của trường đại học hùng vương tỉnh phú thọ (Trang 112 - 113)

Phần 5 Kết luận và kiến nghị

5.2.1.Kiến nghị với Nhànước

5.2. Kiến nghị

5.2.1.Kiến nghị với Nhànước

Chưa có hướng dẫn cụ thể về các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ đối với các đơn vị để có thể phân loại xếp loại các đơn vị, chưa có tiêu chí kết hợp đánh giá kết quả sử dụng kinh phí với kết quả thực hiện nhiệm vụ trong thực hiện giao kinh phí hàng năm cho các đơn vị. Do vậy chưa phản ánh chính xác kết quả và chất lượng thực hiện nhiệm vụ của đơn vị. Để phù hợp với tình hình hiện nay là tăng cường quyền tự chủ cho các trường đại học cần có những quy định hướng dẫn cụ thể các chỉ tiêu chất lượng như: Công khai chất lượng đào tạo, công khai nguồn nhân lực, cơng khai chi tiêu tài chính Các Bộ, ngành cần nhận thức được rằng việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm là để các trường nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Việc ôm đồm và can thiệp quá nhiều của các cấp, bộ, ngành vào hoạt động các trường là một trong những nguyên nhân làm giảm tính tự chủ của các trường. Vì vậy, việc để cho các trường tự chủ, tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của trường là rất cần thiết và các Bộ chỉ nên đóng vai trị là người kiểm tra chất lượng đầu ra của các trường.

Vấn đề giám sát không chỉ thuộc về các Bộ mà người học và xã hội cũng có quyền kiểm tra giám sát đối với các trường không phân biệt là trường công lập hay tư thục.

Chiến lược giáo dục đào tạo cần có sự định hướng lâu dài. Đào tạo theo nhu cầu của người học và phải phù hợp với nhu cầu nền kinh tế là một điều cần thiết. Chính điều đó, mới thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hóa nước ta. Vì vậy Bộ GD - ĐT nên cho phép các trường thuộc khối đào tạo mở rộng khối ngành theo nhu cầu thực tế.

- Về chính sách học phí: Với khung học phí như hiện nay, để tăng thu nhiều, đơn vị đã qui định các khoản thu thêm khơng có quy định của cấp có thẩm quyền. Khung thu học phí đào tạo khơng chính qui chưa bao qt hết các loại hình đào tạo, về học phí đào tạo các hệ khơng chính qui cần được nghiên cứu, sửa lại theo hướng: cụ thể hoá thêm các loại hình đào tạo, xác định lại khung học phí phù hợp, mức cụ thể do các đơn vị đào tạo tự quyết định.

- Về chính sách lệ phí: Việc tuyển sinh hệ chính qui: các đơn vị thu đúng

mức qui định, nhưng cũng không đủ chi nên đã sử dụng các nguồn thu sự nghiệp hoặcNSNN cấp để bù đắp chi; do số lượng thí sinh dự thi ít nên số thu được không đủ chi; Việc tuyển sinh các hệ khơng chính qui: hầu hết các đơn vị đều thu cao hơn qui định mới đủ chi do phải tuyển sinh nhiều đợt, số thi sinh tham dự thi ít...Từ bất cập đó, cần phải được nghiên cứu sửa đổi lại chính sách lệ phí theo hướng: bổ sung thêm qui định về mức thu lệ phí tuyển sinh các hệ đào tạo khơng chính qui, mức thu lệ phí của các hệ tuyển sinh nên qui định theo khung, mức cụ thể do các trường tự qui định cho phù hợp với tình hình thực tế theo nguyên tắc tự cân đối thu - chi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực tự chủ của trường đại học hùng vương tỉnh phú thọ (Trang 112 - 113)