bản khác trước là đơn vị được chủ động xây dựng các khoản chi phù hợp với nguồn lực của trường (quy chế chi tiêu nội bộ), sau khi cân đối thu chi và các khoản đơn vị tiết kiệm được đơn vị được phép trích lập và sử dụng các quỹ (ổn định thu nhâp, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ hoạt động sự nghiệp), ngân sách chi thường xuyên cấp không sử dụng hết được phép chuyển nguồn sang năm sau. Đời sống của người lao động được cải thiện hơn do có khoản thu nhập tăng thêm nếu đơn vị thực hiện tiết kiệm tốt các khoản chi.
- Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sự nghiệp thực hiện thống nhất và đầy đủcơ chế TCTC, Chính phủđã ban hành Nghịđịnh 16/2015/ NĐ-CP là cơ sở pháp lý quan trọng để các đơn vị sự nghiệp đổi mới cơ chế quản lý tài chính chuyển sang thực hiện cơ chế mới cơ chế TCTC. Để triển khai thực hiện tốt Nghị định 16/2015/ NĐ-CP. Bộ Tài chính đã chủ trì và phối hợp với các cơ quan có liên quan ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành
Có thể nói, các văn bản trên đã tạo hành lang pháp lý quan trọng để các đơn vịđơn vị sự nghiệp đổi mới cơ chế quản lý tài chính thực hiện đầy đủ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
4.1.4.1. Đánh giá thực trạng năng lực tự chủ về thu tài chính
- Quản lý các nguồn thu từ ngân sách cấp
Các nguồn lực tài chính hàng năm của trường bao gồm kinh phí NSNN cấp và nguồn thu sự nghiệp:
Kinh phí từ NSNN cấp hàng năm gồm có:
+ Kinh phí cấp cho chi thường xuyên
+ Kinh phí cấp cho thực hiện các đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học + Kinh phí cấp cho đào tạo cán bộ
+ Kinh phí cấp cho thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia và các nhiệm vụđột xuất khác được cấp có thẩm quyền giao
Bảng 4.6. Nguồn kinh phí hoạt động của Trường Đại học Hùng Vươnggiai đoạn 2015-2017 STT Năm Chỉ tiêu 2015 2016 2017 So sánh (%) Số tiền (trđ) CC (%) Số tiền (trđ) CC (%) Số tiền (trđ) CC (%) 16/15 17/16 BQ I. NSNN cấp 49.748 70,2 50.637 66,2 51.863 59,0 101,79 102,42 102,10
1 Kinh phí thường xuyên 8.519 25,55 11.977 23,7 12.837 24,7 140,59 107,18 122,75
2 Kinh phí không thường xuyên 723 4,96 656 12,9 7.082 13,7 91,0 107,96 989,00
2.1. Nghiên cứu khoa học 333 46,05 593 90 822 11,6 17,80 13,861 157,11 2.2. Đào tạo & bồi dưỡng CBCC 390 53,94 630 9,6 660 9,3 161,54 104,76 130,08
2.3. Quản lý hành chính NN - - - - 5.800 79,1 - - -
3 Kinh phí dự án 5.500 11,1 11 2,2 6.130 11,8 200,00 55,73 105,57 3.1. Chương trình mục tiêu quốc gia GD&ĐT 5.500 100 380 34,5 - - 690,09 - - 3.2. Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm - - 720 65,5 6.130 100 - 850,0 -
4 Kinh phí XDCB 35.000 70,4 30.994 61,2 25.814 49,8 885,50 83,29 85,88
II. Nguồn thu sự nghiệp 21.161 29,8 25.841 33,8 36.007 41 122,12 139,34 130,44 1 Thu phí, lệ phí 9.675 45,7 11.803 45,7 19.011 52,8 121,99 161,07 140,17 2 Thu khác 11.486 54,3 14.038 54,3 16.996 47,2 122,22 121,07 121,64
Tổng số 70.909 100 76.478 100 87.870 100 107,85 114,90 111,31 Nguồn: Báo cáo quyết toán tài chính (2015, 2016, 2017)
5
- Các nguồn thu sự nghiệp của trường bao gồm:
+ Thu học phí, lệ phí tuyển sinh
+ Thu từ các hợp đồng liên kết đào tạo
+ Thu từ các hoạt động dịch vụ của trường: nhà gửi xe, nhà thi đấu... được xác định cụ thể theo từng hợp đồng đấu thầu hoặc giao thầu.
+Thu từ tiền sinh viên ở khu nội trú, từ nguồn trích nộp của các đơn vị trực thuộc trường.
+ Nguồn viện trợ, tài trợ, quà biếu, tặng, cho theo quy định của pháp luật, + Các khoản thu hợp pháp khác được để lại trường sử dụng theo quy định của nhà nước.
Qua bảng số liệu 4.6 cho thấy từ khi thực hiện tự chủ, tổng nguồn thu trong trường Đại học Hùng Vương đều tăng và ổn định qua các năm. Nguồn thu sự nghiệp (bao gồm thu phí, lệ phí, thu khác) cũng tăng lên, năm 2015 tổng thu là 29,8% năm thì đến năm 2016, 2017 tăng lên tương ứng là 33,8% và 41% tổng nguồn thu của trường nhất là nguồn thu phí và lệ phí với mức tăng trung bình là 40,17% .
-Nguồn thu sự nghiệp của trường
Đểtăng cường nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục, ngoài nguồn NSNN cấp chính phủ có chủtrương thực hiện xã hội hóa giáo dục như tăng các khoản đóng góp từngười học bao gồm học phí, lệ phí và khuyến khích các khoản đóng góp từ cộng đồng để phát triển giáo dục. Ngoài ra, nhà nước khuyến khích các trường tăng cường nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ của trường như tăng thu từ dự án liên kết đào tạo, hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ, khai thác cơ sở vật chất, các hợp đồng nghiên cứu khoa học và công nghệ.
Trong thời gian tới, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, chiến lược phát triển giáo dục cũng đặt ra mục tiêu tăng cường nguồn tài chính cho Giáo dục – Đào tạo, nâng cao tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho Giáo dục – Đào tạo nhằm tăng tốc độ phát triển, rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước trong khu vực. Trường Đại học Hùng Vương được xác định là đơn vị sự nghiệp công lập có thu tự bảo đảm một phần kinh phí hoạt động. Ngoài nguồn NSNN cấp cho hoạt động thường xuyên và hoạt động không thường xuyên, trường còn được phép thu học phí, lệ phí và một số khoản thu phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động chuyên môn của mình.
Bảng 4.7. Số thu phí, lệ phí , thu khác tại Trường Đại học Hùng Vương năm 2015-2017 Đvt: Triệu đồng STT Nội dung thu 2015 2016 2017 So sánh (%) Số tiền (Trđ) Cơ cấu (%) Số tiền (Trđ) Cơ cấu (%) Số tiền (Trđ) Cơ cấu (%) 16/15 17/16 BQ I Thu phí, lệ phí 9.675 45,72 11.803 45,68 19.011 52,80 121,99 161,07 140,18 1.1 Học phí chính quy (HPCQ) 8.778 90,73 10.889 92,26 17.687 93,04 124,05 162,43 141,95 1.2 Lệ phí tuyển sinh chính quy 897 92,7 914 77,4 1.324 69,6 101,90 144,86 121,49
II Thu khác 11.486 54,28 14.038 54,32 16.996 47,20 122,22 121,07 121,64
2.1 Học phí không chính quy (HPKCQ) 4.435 38,61 7.303 52,02 5.283 31,08 164,67 72,34 109,14 2.2 Ôn và thi tuyển sinh, tốt nghiệp, tuyển
sinh không chính quy 1.164 10,13 1.366 97,3 1.603 94,3 117,35 117,35 117,35 2.3 Thu dịch vụ 1.226 10,67 1.335 95,1 1.334 78,5 108,89 99,93 104,31
2.4 Thu các khoản khác 1.025 89,2 1.575 11,22 1.465 86,2 153,66 93,02 119,55 2.5 Thu hỗ trợđào tạo (HTĐT) 3.637 31,66 4.459 31,76 7.311 43,02 122,60 163,96 141,78 Tổng thu sự nghiệp 21.161 100.00 25.841 100.00 36.007 100.00 122,12 139,34 130,44
Nhà nước thực hiện xã hội hóa giáo dục bằng việc cho phép các trường thu học phí, lệ phí, mở rộng các loại hình đào tạo, liên kết đào tạo, thực hiện một số hoạt động ngoài đào tạo như các dự án sản xuất thử nghiệm, cung ứng dịch vụ, góp vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước đã tạo điều kiện cho các trường tăng nguồn thu, giảm gánh nặng cho NSNN. Đồng thời đây là nguồn lực quan trọng đối với sự phát triển bền vững vềtài chính đáp ứng nhu cầu tồn tại, phát triển của các trường và cũng là yếu tốcơ bản đển cải thiện, nâng cao đời sống của cán bộ giáo viên.
Từ bảng trên ta thấy nguồn thu học phí, lệ phí của trường từ khi thực hiện tự chủ đã tăng rất nhanh, năm sau tăng hơn năm trước điều đó cho thấy nhà trường đã rất lỗ lực trong duy trì và tăng số lượng người học trong các năm 2017 so với năm 2016 tổng số thu tăng 122,12 tương đương tăng 139,34 năm 2016 so với năm 2015 thì mức tăng tương đối đạt 25.841 triệu đồng tức là tăng 36.007 tương đương tăng 24% so với năm 2017.
*Thu sự nghiệp khác:
Thu từ hoạt động liên kết đào tạo, bồi dưỡng với các tổ chức, cơ quan trong và ngoài tỉnh; các khoản thu hợp pháp khác được để lại sử dụng theo quy định của nhà nước như: Thu nội trú, thu học cải thiện điểm, học lại, thi lại, lãi tiền gửi ngân hàng, thu bán thanh lý tài sản, thu cho thuê mặt bằng, các dịch vụ giữxe, căng tin, nhà ăn…
Nhận xét: So với trước tự chủ thì nhìn vào các bảng thể hiện số liệu các nguồn thu trong các năm học từ 2015-2016 đến 2016- 2017 ta thấy có thể khẳng định rằng việc tự việc thực hiện tự chủ tài chính đã khuyến khích đơn vị tăng cường khai thác các nguồn thu có hiệu quả đặc biệt là thu từ liên kết đào tạo và thu từ dịch vụ đồng thời tăng mức độ tự chủ do nguồn thu sự nghiệp được tăng lên.
4.1.4.2. Thực trạng quản lý, sử dụng các khoản chi
a. Tự chủ các nội dung chi
Trường Đại học Hùng Vương là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực giáo dục – đào tạo được xác định là đơn vị có thu tựđảm bảo một phần kinh phí hoạt động thường xuyên. Theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP của Chính phủ thì đối với các khoản chi thường xuyên, đơn vị được phép chi bằng hoặc cao hơn mức chi do nhà nước quy đị ạ ệ ử ụ điề ỉ
hoạt động phù hợp và cấp thiết, trên nguyên tắc tuân thủ các quy định chi và nguyên tắc chi nội bộ. Đối với các khoản chi không thường xuyên đơn vị thực hiện chi theo đúng dự toán năm được duyệt theo nguồn kinh phí cấp trên cấp theo dự toán được duyệt với đúng số tiền và nội dung chi. Trong quá trình thực hiện nếu có phát sinh khác dự toán được duyệt và kinh phí được cấp liên quan tới nguồn kinh phí không thường xuyên thì các bộ phận trực tiếp liên quan làm công văn lên phòng Kế hoạch - Tài chính xin ý kiến và hướng giải quyết. Phòng Kế hoạch - Tài chính trường xem xét vấn đề và xin ý kiến của đơn vị trực tiếp cấp nguồn.
Cụ thể: Chi tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản trích nộp Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp đối với công chức, viên chức và lao động hợp đồng theo quy định hiện hành của Nhà nước. Thanh toán các khoản chi phí nghiệp vụ phục vụ công tác chuyên môn, các khoản chi phục vụ sự nghiệp khoa học.
Chi dịch vụ công cộng, vật tư văn phòng, thanh toán tiền tàu xe đi nghỉ phép hàng năm, chi hội nghị, công tác phí, thông tin tuyên truyền. Mua sắm vật tư hàng hoá, sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn tài sản trang thiết bị.
Các khoản chi thường xuyên liên quan đến công tác thu phí và lệ phí theo quy định hiện hành. Chi thi đua khen thưởng, chi phúc lợi tập thể, chi công tác đào tạo và các khoản chi khác.
Khi được giao tự chủ việc huy động ngày càng nhiều nguồn thu đã khó, việc sử dụng hiệu quả các nguồn thu đã huy động được đó lại càng khó hơn. Khi thực hiện các khoản chi cần đảm bảo các nguyên tắc:
Thứ nhất: Thực hiện và quyết toán các khoản chi theo mục lục ngân sách Nhà nước;
Thứ hai: Thực hiện đúng nguyên tắc và tuân theo các quy định của Nhà nước;
Thứ ba: Thực hiện theo quy chế thu chi nội bộ đã được xây dựng trong đơn vị;
Nội dung các khoản chi được thể hiện trong quy chế chi tiêu nội bộ của trường gồm:
- Chi tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp - Chi quản lý hành chính
Bảng 4.8. Tổng hợp chi tại Trường Đại học Hùng Vương giai đoạn 2015-2017
STT Nội dung chi
2015 2016 2017 So sánh (%) Số tiền (Trđ) Cơ cấu (%) Số tiền (Trđ) Cơ cấu (%) Số tiền (Trđ) Cơ cấu (%) 2016/2015 2017/2016 Bình quân 1 Chi hoạt động 30.534 42,99 25.429 44,21 39.409 55,23 83,28 10,28 92,55
1.1 Hoạt động thường xuyên 29.54 96,79 25.100 98,71 32.649 82,85 84,93 10,19 93,06 1.2 Hoạt động không thường xuyên 980 3,21 329 12,93 676 17,15 33,57 40,11 36,78 - Chi đào tạo lại 720 73,47 630 19,19 660 97,63 87,500 26,64 47,75 - Chi nghiên cứu khoa học 260 26,53 193 58,66 100 14,79 74,23 22,11 40,51
- Quản lý HCNN - - - - 6.000 88,76 - - -
2 Chi dự án 5.500 7,74 1.100 1,91 6.130 85,9 20,00 24,70 22,23
3 Chi đầu tư XDCB 35.000 49,27 30.994 53,88 25.814 36,18 88,55 10,93 98,41
Tổng 71.034 100 57.523 100 71.353 100 80,98 100 89,99
- Chi nghiên cứu khoa học và viết giáo trình
- Chi các hoạt động văn hóa, văn nghê, Thể dục thể thao
- Các khoản chi khác: chi các khoản đóng góp, mua bảo hiểm phương tiện.... - Trích lập và sử dụng các quỹ (ổn định thu nhâp, quỹkhen thưởng , quỹ phúc lợi, quỹ hoạt động sự nghiệp).
Qua bảng 4.8 ta thấy, nội dung chi chủ yếu là chi hoạt động và chi đầu tư xây dựng cơ bản. Tỷ lệ chi thường xuyên đều có xu hướng giảm dần năm 2015 chiếm 96,79 % các khoản chi còn đến năm 2017 tỷ lệ đã giảm xuống còn 82,85%. Tỷ lệ chi cho đâù tư xây dựng cơ bản có xu hướng tăng nhanh từ 49,27% tổng mức chi năm 2015, đến năm 2016 tỷ lệ 53,88%.
b. Chi thường xuyên
Quản lý chi thường xuyên thể hiện rõ nét nhất cơ chế tự chủ tài chính theo Nghị định 16/2015/ NĐ-CP mà cơ sở của nó bắt đầu từ xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ. Quy chế chi tiêu nội bộ của trường Đại học Hùng Vương là văn bản tổng hợp nhất, đầy đủ nhất và là căn cứ pháp lý quan trọng nhất trong điều hành chi tiêu ngân sách, nhất là chi thường xuyên. Đây là văn bản cụ thể hoá các chính sách tài chính áp dụng vào đặc điểm cụ thể của nhà trường, giúp quản lý tài chính công khai, minh bạch, hiệu quả.
Để thành nhiệm vụ nhà nước giao mà các khoản chi đó vẫn đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả. Trường thực hiện cơ chế tự chủ tài chính cho thấy cùng với việc gia tăng các khoản thu thì các khoản chi cũng gia tăng tương ứng. Có được điều đó bởi cơ chế tự chủ tài chính cho phép các đơn vị trên cơ sở nguồn thu được phép tăng khoản chi cho thực hiện nhiệm vụ được giao nhưng vẫn đảm bảo việc chi tiêu tiết kiệm, hiệu quả. Cũng như các đơn vị trong lĩnh vực giáo dục, trường Đại học Hùng Vương tuân thủ theo các quy định tài chính dành cho ngành và thực hiện chi theo đúng quy định. Cùng với việc mở rộng quy mô đào tạo, nguồn thu tăng đều qua các năm, các định mức chi tiêu cũng thay đổi.
Bảng 4.9. Tổng hợp một sốđịnh mức chi của Trường Đại học Hùng Vương giai đoạn 2015 - 2017
STT Nội dung Mức chi
Năm 2015 Năm 2017
1. Giảng dạy ngoài trường 10.000đ/tiết 15.000đ/tiết 2. Giảng dạy T7, CN, buổi tối 6.000đ/tiết 9.000đ/tiết 3.
Coi thi kết thúc học phần - Trong giờ
- Ngoài giờ 70.000đ/ngườ90.000/người/bui/buổổi i
90.000đ/người/buổi 135.000đ/người/buổi Coi thi tuyển sinh, tốt nghiệp 90.000đ/người/buổi 120.000đ/người/buổi 5. Ra đề + đáp án+ tháng điểm 100.000đ/01bộ đề 120.000đ/01 bộ đề 6. Giờ giảng dạy 40.000đ/tiết 50.000đ/tiết 7. Chấm thi (2 vòng độc lập) 3.000đ/bài 4.000đ/bài 8. Làm thủ tục cấp chứng chỉ 20.000/cc 50.000đ/cc 9. Làm thủ tục tiếp sinh 100.000đ/buổi 150.000đ/buổi
Nguồn : Quy chế chi tiêu nội bộ của trường năm 2015, 2017 Nhận xét: So với năm 2015 một số định mức chi đã được nhà trường xây dựng trong quy chế chi tiêu nội bộ hàng năm. Dựa vào bảng 4.10 ta thấy định một số định mức chi cho con người đã tăng lên rất nhiều điều đó chứng tỏ nhà trường rất quan tâm đến hoạt động công tác chuyên môn như giảng dạy ngoài giờ, coi thi chấm thi... nhằm tạo động lực cho người lao động hoàn thành tốt công việc được giao với thù lao tương xứng với nhiệm vụ của họ.
Bảng 4.10. Tổng hợp các chi phí chi thường xuyên giai đoạn 2015-2017 tại Trường Đại học Hùng Vương
Đvt: Triệu đồng
STT Chi tiết các nội dung ĐVT 2015 2016 2017 16/15 17/16
1
Chi thanh toán cá nhân - Tỷ lệ
Tr.đ 10.824 12.739 16.773 117,69 131,66 % 36,6 50,7 51,4 138,52 101,38
2
Chi nghiệp vụ chuyên môn - Tỷ lệ