Phần 5 Kết luận và kiến nghị
5.2. Kiến nghị
5.2.2. Kiến nghị với tỉnh Phú Thọ
Trường Đại hoc Hùng Vương với truyền thống hơn 55 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, không những là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Giáo dục và các ngành kinh tế... trường còn là trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ của tỉnh Phú Thọ. Với quy mô ngày càng được mở rộng và mục tiêu của trường là nâng lên thành trường Đại học đa ngành nhu cầu đầu tư về nguồn nhân lực có trình độ cao và tài chính đầu tư cho xây dựng cơ sở vật chất là rất lớn do đó cần được sự quan tâm hơn nữa của các cấp các ngành đặc biệt là UBND tỉnh Phú Thọcụ thể là:
- Về nguồn nhân lực: cần có những chính sách ưu tiên như hỗ trợ kinh phí học tập cho những nghiên cứu sinh...chính sách tuyển dụng viên chức, công chức và chế độ tiền lương cho những người có trình độ Tiến sỹ trở lên để tạo động lực
và thu hút nguồn nhân lực cho tỉnh nói chung và cho ngành giáo dục của tỉnh nói riêng, khuyến khích cán bộ giảng viên tích cực học tập nghiên cứu khoa học giảng dạy nâng cao trình độ.
- Về tài chính: cần tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hơn nữa để xâydựng trường Đại học Hùng Vươngtrở thành trường Đại học đa ngành của tỉnh đáp ứng nhu cầu học tập của người học và phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Phú Thọ và các địa phương khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009). Thông tư liên tịch số 07/2009/TTLT- BGDĐT - BNV về Hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chếđối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo, ngày 15 tháng 4 năm 2009, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009). Báo cáo số 760/BC-BGDĐT về sự phát triển của hệ thống giáo dục đại học, các giải pháp nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo, ngày 29 tháng 10 năm 2009, Hà Nội.
3. Bộ giáo dục và Đào tạo (2009). Quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân (Ban hành kèm theo Thông tư số 09/2009/TT- BGDĐT ngày 07 tháng 05 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010). Danh sách trường đại học, học viện và cao đẳng tại Việt Nam. Địa chỉ truy cập: http://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3% A1ch_tr%C6% B0%E1%BB% 9Dng_%C4%91%E1%BA%A1i_h%E1%BB %8Dc,_h%E1%BB%8Dc_vi%E1%BB%87n_v%C3%A0_cao_%C4%91%E1%B A%B3ng_t%E1%B A%A1i_Vi%E1%BB%87t_Nam
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010). Đổi mới quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2012. NXB Giáo dục Việt Nam.
6. Bộ tài chính (2004). Quyết định 67/ 2004/QĐ- BTC về việc ban hành quy chế tự kiểm tra tài chính, kế tốn tại các cơ quan có sử dụng kinh phí Ngân sách Nhà nước, Hà Nội.
7. Bộ Tài chính (2005). Thơng tư số 21/2005/TT-BTC ngày 22/5/2005 của Bộ Tài chính, về việc hướng dẫn thực hiện quy chế cơng khai tài chính, Hà Nội.
8. Bộ tài chính (2006). Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghịđịnh số43/2006/NĐ-CP.
9. Bộ tài chính (2008). Hệ thống mục lục NSNN. NXB Tài chính, Hà Nội.
10. Bùi Thanh Lâm (2012). Hồn thiện cơng tác quản lý tài chính tại trường Đại học Y tế cộng đồng. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11. Chính phủ (2010). Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ số 296/CT-TTg về việc
đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012, ngày 27 tháng 2 năm 2010, Hà Nội.
12. Chính phủ (1998). Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 06/1998/QĐ-TTg về việc thành lập Hội đồng quốc gia giáo dục, ngày 14 tháng 01 năm 1998, Hà Nội. 13. Chính phủ (2005). Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 9 năm 2005 của
Chính phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập, Hà Nội.
14. Chính phủ (2006). Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 về việc quy định chế độ tự chủ chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chếvà tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập, Hà Nội.
15. Chính phủ (2010). Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 58/2010/QĐ-TTg về ban hành Điều lệtrường đại học, ngày 22 tháng 9 năm 2010, Hà Nội.
16. Chính phủ (2015). Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội.
17. Mai Ngọc Cường (2008). Tự chủ tài chính ở các trường đại học công lập Việt Nam hiện nay. NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
18. Ngơ Quang Chính (2010).Hướng mở cho các sinh viên tại chức. Đại đoàn kết, Số 299 ngày 28/12/2010, tr.12.
19. Nguyễn Tấn Dũng (2014). Giao quyền tự chủ cho các trường Đại học công lập báo điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ngày 26/8/2014 truy cập ngày 15/9/2014 từhttp://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Giao-quyen-tu-chu-cho- cac-truong-Dai-hoc-cong-lap/207154.vgp.
20. Phạm Đỗ Nhật Tiến (2008). Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế”. Địa chỉ truy cập:
http://www.webtretho.com/home/news/view/6056/2008/06/doi-moi-giao- duc- dai-hoc-viet-nam-trong-boi-canh-hoi-nhap-quoc-te.htm#
21. Phạm Phụ (2005). Về khuôn mặt đổi mới của GDĐH Việt Nam. NXB NHQG TP. Hồ Chí Minh, 2005.
22. Tài chính (2018). Giải pháp tự chủ tài chính tại các trường đại học cơng lập. Truy cập ngày 23/03/2018 tại: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/giai-phap- tu-chu-tai-chinh-tai-cac-truong-dai-hoc-cong-lap-100786.html.
23. Trần Đức Cân (2012). Luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành tài chính ngân hàng của trường đại học kinh tế quốc dân. Hoàn thiện tự chủ tài chính cho các trường đại học cơng lập Việt Nam.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1.Các câu hỏi phỏng vấn
Câu hỏi 1:Xin Ông/Bà cho biết các trường Đại học đã thực hiện đúng các quyền tự chủ mà nhà nước trao cho chưa,các văn bản của quy định về quyền tự chủ chưa được cụ thể rõ ràng
Có khơng.
Câu hỏi 2:Trong cơ cấunguồn thu ngồi ngân sách, nguồn thu nào chiếmtỉ lệ cao nhất,vì sao? Nguồn thu nào chiếmtỉlệthấpnhất, vì sao?
a.Học phí b. Từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ
c. Quà tặng, quà biếu
d. Khác
Câu hỏi 3: Theo ông/bà, trong những năm qua nhà trường đã có những điểm mạnh, điểm yếu, cơhội, thách thức nào khi thựchiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội?
Điểm Mạnh Điểm Yếu
Câu hỏi 4: Theo Ông /bà sự phối hợp giữa các ban ngành, tỉnh Thành phố trong việc phát triển, quản lý các trường Đại học hiện nay đã hợp lý chưa
a. Có b. Khơng
Phụ lục 2: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA
Họ và tên:………………………………………………………………. Chức vụ:…………………………………………………………………
Xin Ơng, Bà vui lịng khoanh trịn (Hoặc tích x) vào các phương án Ông, Bà cho là đúng nhất.
Câu hỏi 1: Bộ máy của nhà trường hiện nay:
Phù hợp Chưa phù hợp
Câu hỏi 2: Cấp học ngành học của trường hiện nay
Phù hợp Chưa phù hợp
Câu hỏi 3: Các khoản thu của nhà trường năm 2017
Phù hợp Chưa phù hợp
Câu hỏi 4: Định mức các khoản thu của nhà trường năm 2017
Phù hợp Chưa phù hợp
Câu hỏi 5: Định mức chi trong quy chế chi tiêu nội bộ của trường năm 2017
Phù hợp Chưa phù hợp
Câu hỏi 6: Công khai về các nguồn thu tài chính 2017
Thường xun Khơng thường xuyên Câu hỏi 7: Công khai về các khoản chi tài chính 2017
Thường xun Khơng thường xun Câu hỏi 8: Cơng khai về mức thu học phí 2017
Thường xuyên Không thường xuyên Câu hỏi 9: Cơng khai về thực hiện miễn giảm học phí 2017
Thường xuyên Không thường xuyên Câu hỏi 10: Công khai về các nguồn thu từ các hợp đồng đào tạo
Thường xuyên Không thường xuyên Câu hỏi 11: Công khai về các đề tài nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ
Thường xuyên Không thường xuyên Câu hỏi 12: Cơng khai về chính sách học bổng và kết quả thực hiện học bổng
Câu hỏi 13: Cơng khai về kết quả kiểm tốn
Thường xun Khơng thường xun Câu hỏi 14: Trình độ chun mơn giảng dạy của đội ngũ giáo viên nhà trường hiện nay
Có trình độ chun mơn vững vàng Chưa vững vàng
Câu hỏi 15 Cơ sở vật chất của nhà trường hiện nay phù hợp với phương pháp dạy học mới
Phù hợp Chưa phù hợp
Câu hỏi 16: Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tài chính của trường
Thường xun Khơng thường xun Câu hỏi 17. Chất lượng đào tạo SV của trường sau khi tốt nghiệp
a. Làm việc được đúng nghềđào tạo chiếm tỷ lệ trên 70%
b. Làm việc được đúng nghềđào tạo chiếm tỷ lệ từ50% đến 70% c. Làm việc được đúng nghềđào tạo chiếm tỷ lệ từ30% đến 50% d. Làm việc được đúng nghềđào tạo chiếm tỷ lệdưới 30%
Câu hỏi 18. Đồng chí có được nghiên cứu, thảo luận về 16/2015/NĐ-CP
Có Không