.Việc triển khai thựchiện tự chủ trong đàotạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực tự chủ của trường đại học hùng vương tỉnh phú thọ (Trang 57)

Trước khi Nghị định 16/2015/NĐ-CP ra đời thì năm 2013 nhà trường được UBND tỉnh Phú Thọ giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệmvề tài chính tại quyết định số 321/QĐ – UBND trường có tên là Đại học Hùng Vương với ngành nghề đào tạo đa ngành đáp ứng nhu cầu lao động chất lượng cao của tỉnh. Hoạt động đào tạo gồm các nội dung như: tuyển sinh; ngành đào tạo; chương trình, giáo trình đào tạo; phương pháp giảng dạy... tuyển sinh là một khâu quan trọng của quá trình đào tạo. Số lượng tuyển sinh phải trên cơ sở nhu cầu học tập, nhu cầu nhân lực của xã hội, phụ thuộc vào năng lực về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, tài chính, khả năng quản lý giảng dạy của từng trường. Những thông số này có thể thay đổi, biến động. Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) khó có thể có thơng tin đầy đủ và chính xác về những vấn đề này. Tuy nhiên, hiện nay ở nước ta Bộ lại đang quyết định chỉ tiêu tuyển sinh cho từng trường. Nên chăng, Bộ trao quyền quyết định chỉ tiêu tuyển sinh cho nhà trường. Các trường tự quyết định chỉ tiêu đào tạo, báo cáo Bộ và công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng để xã hội cùng giám sát chất lượng đào tạo.

Về ngành đào tạo, quá trình để trường mở một ngành đào tạo mới mất nhiều thời gian, phức tạp, khó khăn và cũng thật khó tìm được lý do để giải thích cho việc một chuyên viên Bộ có ý kiến quyết định ngành nào trường được mở thay cho cả Hội đồng khoa học của trường. Việc mở ngành đào tạo nào do trường quyết định giống như doanh nghiệp tự quyết định đầu tư sản xuất một sản phẩm mới.

4.1.2.1. Xây dựng các chương trình, các ngành đào tạo phù hợp yêu cầu xã hội

Trước các thách thức cơ hội trong giai đoạn mới, Đảng ủy và Ban Giám hiệu xác định nhiệm vụ đào tạo hàng đầu là trọng tâm nhà trường sẽ chuyển sang đào tạo đa ngành, bằng cách mở rộng thêm các ngành đào tạo các ngành mới mà xã hội có nhu cầu cao. Các ngành mới với chỉ tiêu lớn sẽ giúp nhà trường giải quyết bài tốn kinh phí đầu tư giảng dạy; tăng thu nhập cho cán bộ, công nhân viên và giảng viên; khai thác tối đa nguồn lực và cơ sở vật chất sẵn có cũng như phục vụđào tạo nhân lực cho xã hội.

Theo định hướng phát triển giáo dục đã được xác định. Từ những năm 2006 - 2008, sau khi điều tra nắm bắt nhu cầu xã hội, nhà trường đã liên tục có các tờ trình và đề án xin phép Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép mở các ngành đào tạo mới cần thiết cho tỉnh Phú Thọ ứng dụng nhiều vào cuộc sống. Các ngành đào tạo của nhà trường được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép mở thêm trong các năm học qua được thể hiện trong bảng dưới đây:

Bng 4.1. Slượng các ngành đào to của Trường Đại học Hùng Vương giai đoạn 2015-2017 STT Ngành đào tạo Năm học 2015 Năm học 2016 Năm học 2017 Tốc độ phát trin BQ (%)

1. Đào tạo sau đại học 0 02 7 175,00 2. Đào tạo đại học 30 31 31 101,65 3. Đào tạo cao đẳng 7 8 10 119,52 4. Đào tạo TCCN 1 1 1 100,00

Ghi chú: Các ngành được mở thêm : Kế toán, quản lý kinh tế, cơ khí kỹ thuật và cơng nghệ ,

Quản trị,văn phịng điện tử, hành chính văn thư, thơng tin điện tử....

Dựa vào bảng 4.1 ở trên ta thấy từ khi nhà trường thực hiện tự chủ, chỉ trong vịng 3 năm nhà trường đã tích cực đề xuất và được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép mở ngành học mới như: Kế toán, quản lý kinh tế, cơ khí kỹ thuật và cơng nghệ, Quản trị, văn phịng điện tử, hành chính văn thư, thơng tin điện tử ...đáp ứng theo nhu cầu xã hội.

Quy mô và chất lượng đào tạo của nhà trường ngày càng được nâng cao, số lượng học sinh đăng ký thi tuyển sinh vào trường ngày càng đông và mở rộng ra phạm vi cảnước.

Trải qua hàng chục năm xây dựng và phát triển, quy mô và chất lượng đào tạo của nhà trường ngày một tăng lên. Quy mô đào tạo của nhà trường năm 2015 – 2016 là trên 7.249 học sinh, sinh viên với 30 chuyên ngành thuộc các hệ Cao đẳng, Trung cấp, Nghềvà đào tạo Liên thông Trung cấp – Cao đẳng, liên kết đào tạo Liên thông Cao đẳng – Đại học, Đại học tại chức, Đại học từ xa, Cao học, văn bằng 2. Nếu như những năm học đầu tiên khi nhà trường mới thành lập là 300 HSSV thì đến năm học 2016-2017, quy mô đào tạo tăng gấp nhiềulần.

Cụ thể, quy mô đào tạo của nhà trường trong các năm học gần đây:

Bng 4.2. Quy mô đào tạo của Trường Đại học Hùng Vương giai đoạn 2015- 2017

Hđào to Năm học 2015 (1) Năm học 2016 (2) Năm học 2017 (3) So sánh (%) S lượng (người) cu (%) S lượng (người) cu (%) S lượng (người) cu (%) (2)/(1) (3)/(2) Bình quân Đại học 2.941 45,4 3.451 47,6 3.536 47,4 117,3 102,5 109,6 Cao đẳng 251 3,9 310 4,3 327 4,4 123,5 105,5 114,1 Cao học 50 0,8 60 0,8 72 1,0 120,0 120,0 120,0 Trung cấp 210 3,2 240 3,3 237 3,2 114,3 98,7 106,2 Liên thông, VB 2 3.021 46,7 3.183 43,9 3.293 44,1 105,4 103,5 104,1 Tng cng 6.473 100 7.249 100 7.465 100 112,0 103,0 107,4 Nguồn: Báo cáo phòng Đào tạo (2017)

được vị trí và vai trị và thế mạnh của trường không chỉ là cơ sở đào tạo đội ngũ giáo viên có chất lượng mà được đánh giá rất cao ở tất cả các ngành nghề, các bậc học nhất là trong giai đoạn 2015 - 2016, bình qn tăng 7,4% quy mơ đào tạo nhà trường tăng nhanh hằng năm,

Với tốc độ phát triển, quy mô đào tạo như vậy đến giai đoạn năm 2014- 2017 Nhà trường dự tính sẽđạt mức quy mơ ổn định khoảng 7000-8.000 HSSV; giai đoạn sau năm học 2017-2018 đến 2020 sẽ đạt mức quy mô ổn định khoảng 15.000-20.000 học sinh, sinh viên.

4.1.2.2. Tuyển sinh và liên kết đào tạo

Trong những năm gần đây, nhà trường đã đồng thời mở rộng quy mô đào tạo đối với cả hệ chính quy và hệ vừa học vừa làm. Nắm bắt nhu cầu học tập của cán bộ, giáo viên trong tỉnh, nhà trường đã đề xuất với UBND tỉnh và liên kết với các trường đại học có chất lượng giảng dạy tốt: Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Học viện Nơng Nghiệp, Học viện Tài chính quốc gia, Đại học Kinh tế Quốc dân... để mở các lớp liên kết thuộc nhiều chuyên ngành: Kinh tế, TCNH, Quản lý giáo dục... và được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bng 4.3. Slượng sinh viên h va làm va hc và liên kết đào tạo, văn bng 2 của trường Đại học Hùng Vương giai đoạn 2015- 2017

Đơn vị tính: Người Chỉ tiêu Số lượng (người) So sánh (%) Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 16/15 17/16 BQ 1. Sinh viên vừa học vừa làm 210 318 420 151,4 132,1 141,4 2. Liên thông, văn bằng 2 3.021 3.183 3.293 105,4 103,4 104,4 Nguồn: Báo cáo phòng đào tạo (2017) Dự vào bảng 4.3 ta nhận thấy số lượng sinh viên liên thơng văn bằng 2 có xu hướng tăng mạnh và duy trì ổn định từ năm học 2014-2015 đến năm học 2016-2017 tỷ lệ tăng bình quân là 4,4 %. Do nhà trường đã biết cách khai thác những nguồn lực sẵn có như cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên…và khai thác

được nhu cầu muốn nâng cao trình độ chun mơn của các học viên và thời gian học tập của họđể nhà trường sắp xếp tổ chức các lớp học phù hợp (người học có thể học vào thứ 7 và chủ nhật hàng tuần, vào các buổi tối ngoài giờ hành chính...) để giảng dạy và để tạo điều kiện cho người học đi lại thuận lợi nhà trường đã mở các lớp học ở các huyện để tối ưu hóa số lượng người học đồng thời cũng tạo điều kiện cho giảng viên nhà trường tăng thu nhập và tăng nguồn thu cho nhà trường.

4.1.3. Thc trng t ch v t chc, tuyn dng b trí, sp xếp và s dng lao động lao động

Tỷ lệ bình quân số sinh viên/số cán bộ giảng viên là 456. Biên chế chủ yếu là do cấp trên giao Thủ trưởng đơn vị khơng có quyền quyết định số lượng biên chế, vị trí việc làm của từng cán bộ trong trường. Từ khi thực hiện tự chủ theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP Thủ trưởng đơn vị được phép đề xuất số lượng biên chế theo vị trí việc làm và được phép ký hợp đồng lao động ngắn hạn như (hợp đồng với chuyên gia, hợp đồng thuê bảo vệ, tạp vụ...) nhưng lại không được tuyển dụng và tinh giảm biên chế mà chủ yếu là do cấp trên.

4.1.3.1. Tuyển dụng lao động

Từ năm 2010, Luật viên chức đã có nhiều thay đổi đó là nhà nước đổi mới việc tuyển dụng viên chức từ hình thức tuyển dụng suốt đời sang hình thức hợp đồng làm việc nhưng cách thức tuyển dụng theo hợp đồng gắn với chỉ tiêu biên chế chưa thể hiện được triệt để tinh thần đổi mới phương thức quản lý viên chức chưa đáp ứng được yêu cầu giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho người đứng đầu đơn vị sự nghiệp do đó việc tổ chức, sử dụng và quản lý viên chức cho đến nay vẫn cịn chậm đổi mới chưa tương thích với cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập, chưa phát huy được tài năng, sáng tạo của viên chức ngồi ra cịn phải kểđến những ngun nhân như chếđộ tiền lương, điều kiện làm việc và các điều kiện khác. Từ những nguyên nhân trên khiến cho các đơn vị sự nghiệp cơng lập gặp rất nhiều khó khăn trong việc thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao. Trường Đại học Hùng Vương thuộc UBND tỉnh Phú Thọ do Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Thọ quản lý trực tiếp. Do UBND tỉnh ra quyết định việc thành lập, chia tách, sáp nhập, giải thể; bổ nhiệm chủ tịch hội đồng trường và Hiệu trưởng. Sở Giáo dục và Đào tạo kết hợp với Sở Nội Vụ quyết định sốlượng biên biên theo kế hoạch đề xuất của thủtrưởng đơn vị, xếp lương và trảlương cho cán bộ giảng viên, viên chức tồn trường.

Bng 4.4. Quy mơ nhân s caTrường Đại học Hùng Vươnggiai đoạn 2015-2017

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh (%)

Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) 2016/ 2015 2017/ 2016 Bình quân Tổng số cán bộ viên chức 1.1 Chia theo tính chất tuyển dụng 360 427 456 118,61 106,79 112,55 - Biên chế 310 86,10 348 81,50 364 79,80 112,26 104,60 108,36 - Hợp đồng 50 13,90 79 18,50 92 20,20 158,00 116,46 135,65 1.2 chia theo ngạch viên chức 360 427 456 118,61 106,79 112,55 - Viên chức giảng dạy 190 52,70 210 49,10 217 47,50 110,53 103,33 106,87 - Viên chức phục vụ 120 33,30 138 32,30 147 32,20 115,00 106,52 110,68 - Viên chức khác 50 13,80 79 18,60 92 21,40 158,00 116,46 135,65 1.3 chia theo đơn vị công tác 360 427 456 118,61 106,79 112,55 - CBVC công tác tại các khoa 201 55,80 203 47,50 210 46,00 101,00 103,45 102,21 - CBVC cơng tác tại các phịng ban 92 25,50 92 21,50 90 19,70 100,00 97,83 98,91 - CBVC công tác tại các Trung tâm 54 15,00 117 27,40 141 30,90 216,67 120,51 161,59 - CBVC khác 13 3,70 15 3,60 15 3,80 115,38 100,00 107,42

Trường Đại học Hùng Vương thuộc là đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ một phần kinh phí do đó việc tuyển dụng được quyết định bởi cơ quan quản lý trực tiếp. Do vậy việc tuyển dụng viên chức phải tuân theo các bước sau: Cơ quan quản lý (Sở Giáo dục, Sở Nội Vụ) giao chỉ tiêu biên chế cho trường và trường xây dựng kế hoạch tuyển dụng và được cơ quan quản lý duyệt kế hoạch tuyển dụng, sau đó Sở Giáo dục và Đào tạo kết hợp với Sở Nội vụ sẽ thành lập hội đồng tuyển dụng, thông báo tuyển dụng, nhận hồ sơ, tổ chức tuyển dụng, chấm điểm và thông báo kết quả tuyển dụng cho trường sau đó Hiệu trưởng sẽ ký hợp đồng lao động dài hạn với viên chức mới tuyển dụng.

Qua bảng 4.4 tình hình nhân sự của trường qua 3 năm tính theo tính chất tuyển dụng tăng đều qua 3 năm, năm 2015 số lượng là 360 người sang đến năm 2016 là 427 người tăng 67 người đến năm 2017 là 456 người tăng 29 người bình qn 3 năm tăng 12,6% trong đó biên chế bình quân 3 năm tăng 8,4% hợp đồng 35,6%. Trường Đại học Hùng Vương là trường đào tạo đa ngành, đa nghề, trong những năm gần đây trường vẫn chỉ tập trung mở thêm những ngành mà xã hội đang cần mà những ngành xã hội cần lại thay đổi liên tục tùy theo điều kiện phát triển của từng giai đoạn do đó vấn đề tuyển dụng biên chế và làm sao để tránh dư thừa biên chế theo các giai đoạn là một bài tốn khó với nhà trường. Hiện tại nhà trường vẫn tổ chức thuê giảng viên bên ngoài về giảng dạy một số chun ngành mang tính giai đoạn khơng ổn định và sốlượng thuê bên ngoài ngày càng tăng thêm.

Biểu đồ 4.1. Quy mô nhân s ca Trường Đại học Hùng Vương

4.1.3.3. Bố trí, sắp xếp và sử dụng lao động

Trường Đại học Hùng Vương được sử dụng số biên chếđược cấp có thẩm quyền giao; sắp xếp và quản lý lao động phù hợp với chức năng, nhiệm vụ theo Pháp lệnh Cán bộ công chức và Pháp lệnh sửa đổi bổ sung một sốđiều Pháp lệnh cán bộ công chức; thực hiện tinh giản biên chế theo chủ trương của nhà nước. Trường Đại học Hùng Vương được tuyển dụng, thuê mướn lao động theo quy định của Bộ Luật lao động và phù hợp với năng lực tài chính của trường, bảo đảm bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động, hồn thành tốt nhiệm vụđược giao

Tính đến ngày 30/5/2017, nhà trường có 456 cán bộ, giảng viên, nhân viên được biên chế trong 18 phòng, ban, trung tâm, khoa; nhà trường đã bố trí, sắp xếp sử dụng lao động phù hợp với năng lực và trình độ chun mơn, những giảng viên trẻ có trình độ cao được sắp xếp ưu tiên cho công tác giảng dạy nhiều hơn cịn những giảng viên lâu năm có nhiều kinh nghiệm sẽ ưu tiên cho việc nghiên cứu khoa học nhiều hơn hoặc làm công tác quản lý phù hợp với trình độ chun mơn và khảnăng đáp đứng công việc của từng người. Đội ngũ Ban giám hiệu và các trưởng, phó phịng ban, người quản lý các trung tâm được bổ nhiệm đều là đảng viên có trình độ chun mơn từ thạc sỹ trở lên. Để giảm gánh nặng ngân sách được cấp theo định mức biên chế nhà trường đã sắp xếp bộ máy, vị trí việc làm của cán bộ, cơng chức, viên chức rất khoa học phù hợp với điều kiện hiện tại của nhà trường, ngồi ra nhà trường cịn thuê giảng viên bên ngoài về giảng dạy một số chun ngành mang tính chất khơng ổn định như cơ khí, kinh tế.... để giảm thiểu tối đa định mức biên chế, giảm thiểu quỹlương phải trảcho người lao động.

Trường đã tích cực sắp xếp bố trí cán bộ, giảng viên vào bộ máy quản lý và giảng dạy ngày càng hợp lý, phát huy được năng lực chuyên môn của người lao động.

Qua bảng 4.5 cho thấy, trình độ chun mơn của đội ngũ giảng viên của trường Đại học Hùng Vương là rất tốt đạt 88.10% có trình độ Thạc sỹ trở lên và là một trong các trường đạt học đạt yêu cầu theo quy định của Bộ GD và ĐT. Tuy nhiên trình độ từ tiến sỹ trở lên cịn thấp mới chỉ đạt 19.61% so với tổng số giảng viên cơ hữu, điều này đặt ra nhiệm vụđào tạo bồi dưỡng cán bộ giảng viên có trình độ cao là một u cầu thiết của nhà trường trong cơ chế tự chủ.

Bng 4.5.Trình độ chun mơn của đội ngũ giảng viên trường ĐHHV

Ch tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 S lượng (người) cu (%) S lượng (người) cu (%) S lượng (người) cu (%)

1. Tổng số giảng viên cơ hữu 280 100 200 100 311 100,00 - Giảng viên là pGS 6 0,27 4 2,00 9 2,89 - Giảng viên là tiến sỹ 10 3,57 25 12,50 52 16,72 - Giảng viên là thạc sỹ 96 34,28 120 60,00 213 68,48

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực tự chủ của trường đại học hùng vương tỉnh phú thọ (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)