Phần 4 Kết quả và thảo luận
4.3. Kết quả đánh giá hiệu lực vacxin với virus cúm A/H5N6 CLADE
4.3.3. Kết quả hiệu giá kháng thể sau tiêm phòng vacxin Re-6
Kết quả kiểm tra hiệu giá kháng thể kháng H5 bằng phƣơng pháp HI thể hiện trong bảng dƣới đây.
Bảng 4.8. Hiệu giá kháng thể trong nhóm gà tiêm vacxin Re-6
Số mẫu XN
Hiệu giá kháng thể (log2)
0 ≤ 3 4 5 6 7 8 ≥ 9 GMT
Số mẫu đạt 30 2 5 4 4 6 4 2 3
5,3
Tỷ lệ % 100 6,7 16,7 13,3 13,3 20,0 13,3 6,7 10,0
Trong số gà đã đƣợc tiêm vacxin Re-6 có 6,7% số mẫu không phát hiện thấy kháng thể kháng cúm H5 và 16,7% số mẫu có kháng thể ở mức thấp (≤ 3 log2). Hầu hết các mẫu có mức hiệu giá kháng thể tập trung trong khoảng 4 – 7 log2 (chiếm 50% tổng số mẫu xét nghiệm). Hiệu giá kháng thể trung bình của toàn đàn (GMT) đạt mức 5,3 log2.
Nhƣ vậy kết quả trên cho thấy cả 3 loại vacxin đều tạo miễn dịch cho đàn gà thí nghiệm, hiệu giá kháng thể trung bình GMT đều trên 4 log2.
0 10 20 30 40 50 60 70 80
Âm tính <=3 log2 4-5 log2 6-7 log2 8-9 log2
tỷ l ệ % Mức hiệu giá kháng thể Navet- Vifluvac Re-5
Hình 4.335. Biểu đồ so sánh mức độ tạo miễn dịch của 3 loại vacxin thử nghiệm
loại vacxin đã sử dụng là Navet-Vifluvac, Re-5, Re-6 thì khả năng đáp ứng miễn dịch của lô gà tiêm vacxin Re-5 là tốt nhất với hiệu giá kháng thể trung bình GMT đạt 7,8 log2 và tập chung ở mức cao. Tiếp theo là Re -6 với GMT là 5,3log2 Thấp nhất là lô gà tiêm vacxin Navet-vifluvac với GMT đạt 4,7 log2.
Hiệu giá kháng thể càng cao thì khả năng bảo hộ của của con vật trƣớc mầm bệnh càng lớn. Nhƣ vậy có thể đánh giá sơ bộ, khi tiêm phòng vacxin Re-5 thì khả năng bảo hộ của đàn gà trƣớc virus đồng chủng vacxin là cao nhất.