Nguyên tắc thực hiện xây dựng nông thôn mới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện vũ thư, tỉnh thái bình (Trang 27 - 28)

Phần 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn

2.1. Cơ sở lý luận của xây dựng nông thôn mới

2.1.8. Nguyên tắc thực hiện xây dựng nông thôn mới

Điều 2 Thông tƣ liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13 tháng 4 năm 2011 (liên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Tài chính) về hƣớng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt "Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020" đã đề ra 6 nguyên tắc trong xây dựng nông thôn mới nhƣ sau:

- Các nội dung, hoạt động của Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới phải hƣớng tới mục tiêu thực hiện 19 tiêu chí của Bộ Tiêu chí quốc gia về nông thôn mới ban hành tại Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ

tƣớng Chính phủ.

(2) Phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng là chính, Nhà nƣớc đóng vai trò định hƣớng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn, chính sách, cơ chế hỗ trợ, đào tạo cán bộ và hƣớng dẫn thực hiện. Các hoạt động cụ thể do chính cộng đồng ngƣời dân ở thôn, xã bàn bạc dân chủ để quyết định và tổ chức thực hiện.

(3) Kế thừa và lồng ghép các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, chƣơng trình hỗ trợ mục tiêu, các chƣơng trình, dự án khác đang triển khai trên địa bàn nông thôn mới.

(4) Thực hiện Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới phải gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, có quy hoạch và cơ chế đảm bảo thực hiện các quy hoạch xây dựng nông thôn mới đã đƣợc cấp có thẩm quyền xây dựng.

(5) Công khai, minh bạch về quản lý, sử dụng các nguồn lực; tăng cƣờng phân cấp, trao quyền cho cấp xã quản lý và tổ chức thực hiện các công trình, dự án của Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về nông thôn mới; phát huy vai trò làm chủ của ngƣời dân và cộng đồng, thực hiện dân chủ cơ sở trong quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát đánh giá.

(6) Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội; cấp ủy đảng, chính quyền đóng vai trò chỉ đạo, điều hành quá trình xây dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch, và tổ chức thực hiện. Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị, xã hội vận động mọi tầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể trong xây dựng nông thôn mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện vũ thư, tỉnh thái bình (Trang 27 - 28)