Phát triển hành vi, nhận thức nhân lực của trường CĐ Nông lâm Thanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nhân lực cho trường cao đẳng nông lâm thanh hóa (Trang 67 - 68)

triển các năng lực đã kể đến ở trên còn cần bồi dưỡng, phát triển thêm các năng lực khác nữa ví dụ như năng lực giao tiếp ứng xử, năng lực tổ chức công việc, năng lực tư vấn cho HS- SV và phụ huynh… tùy thuộc vào từng vị trí, chức năng đảm nhiệm.

Tuy nhiên, trong những năm qua, tại Nhà trường chưa từng mở lớp bồi dưỡng nào nhẳm phát triển các năng lực này và theo điều tra khảo sát của tác giả chỉ có 37% số cán bộ công nhân viên chức của Nhà trường tự đánh giá các năng lực khác kể trên của mình có thể đạt được ở mức độ tốt hoặc rất tốt.

Như vây, trong các năng lực được đề cập đến ở trên, nhìn chung, hiện nay phần “năng lực chuyên môn” là phần cán bộ, giảng viên của Nhà trường chú trọng nhiều nhất; phần “năng lực giảng dạy” và “ năng lực quản lý” là phần cán bộ, giảng viên Nhà trường đã và đang làm khá tốt và ngày càng được hoàn thiện thông qua việc học tập và phát triển từng cán bộ, giảng viên: thực hành, và tìm tòi trong việc ứng dụng vào giảng dạy, quản lý; phần “năng lực nghiên cứu khoa học” và các “năng lực khác” đang là năng lực thiếu hụt nhất của đội ngũ cán bộ, giảng viên Nhà trường. Đây là một nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi trong những năm tới đây, Nhà trường cần có nhiều chính sách, biện pháp phù hợp hơn nữa để nâng cao năng lực nguồn nhân lực Nhà trường, từ đó nâng cao chất lượng đào tạo.

4.1.4. Phát triển hành vi, nhận thức nhân lực của trường CĐ Nông lâm Thanh Hóa Thanh Hóa

Trình độ nhận thức của cán bộ công nhân viên chức trường Cao đẳng Nông Lâm Thanh Hóa hiện nay đang ngày càng được nâng cao. Nhà trường luôn quan tâm đến việc tổ chức tuyên truyền về chủ trương đường lối và chính sách pháp luật của nhà nước liên quan đến nghề nghiệp như thường xuyên cử cán bộ, giảng viên học tập chuyên môn, nghiệp vụ chính trị… để họ nhận thức đúng đắn về ngành nghề, gắn bó với nghề, chấp hành nghiêm túc chuẩn mực đạo đức nhà giáo, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo, đề họ có hành vi, ứng xử phù hợp góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của nhà trường.

viên chức là Đảng viên, chiếm 69.5% tổng số nhân lực của Nhà trường. Riêng đối với đội ngũ cán bộ quản lý, trong tổng số 26 người, có 20 người có trình độ chính trị sơ cấp,5 người có trình độ trung cấp, chỉ có 1người có trình độ cao cấp. Điều này cho thấy Nhà trường đã rất quan tâm đến việc nâng cao trình độ lý luận nhằm phát triển hành vi, nhận thức cho cán bộ, công nhân viên chức của đơn vị mình.

Để đánh giá trình độ nhận thức của cán bộ công nhân viên chức trường Cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nhân lực cho trường cao đẳng nông lâm thanh hóa (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)