Đối với UBND Tỉnh Thanh Hóa( Cơ quan chủ quản)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nhân lực cho trường cao đẳng nông lâm thanh hóa (Trang 90)

- Hiện nay, nhà trường là một thương hiệu uy tín trong tỉnh và các tỉnh lân cận về đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực nông lâm nghiệp ở trình độ trung cấp và cao đẳng. Hàng năm có hàng trăm học sinh, sinh viên tốt nghiệp và cung cấp cho các doanh nghiệp trong tỉnh và ngoài tỉnh số lượng nhân công không hề nhỏ. Vì vậy, đề nghị UBND tỉnh Thanh Hóa là cầu nối giữa nhà trường với các doanh nghiệp vừa và nhỏ để tạo sự liên kết giữa người sự dụng lao động với nguồn nhân lực do nhà trường đào tạo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bùi Anh Tuấn và Phạm Thúy Hương (2009). Giáo trình Hành vi tổ chức,

NXB Đại học Kinh tế quốc dân – Hà Nội.

2. Ngô Văn Nam (2011). Phát triển nguồn nhân lực tại trường cao đăng giao

thông vận tải II. Luận văn Thạc sỹ.

3. Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Tấn Thịnh (2013). Giáo trình Quản lý

nguồn nhân lực trong tổ chức, NXB Giáo dục Việt Nam.

4. Phạm Đức Thành (2008). Giáo trình Quản lý nhân lực, NXB Giáo dục.

5. Phan Thủy Chi (2008), “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của các Trường

Đại học khối kinh tế Việt Nam thông qua các chương trình đào tạo quốc tế”, Luận án Tiến sĩ.

6. Trần Thị Thu và Vũ Hoàng Ngân (2013). Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực

trong tổ chức công, NXB Đại học kinh tế quốc dân.

7. Trường cao đẳng Nông Lâm Thanh Hóa (2015). Báo cáo Công tác năm học

2014 - 2015 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm học 2015 - 2016 của Trường cao đẳng Nông Lâm Thanh Hóa.

8. Trường cao đẳng Nông Lâm Thanh Hóa (2016). Báo cáo Công tác năm học

2015 - 2016 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm học 2016 - 2017 của Trường cao đẳng Nông Lâm Thanh Hóa.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

9. Gary Dessler (2011), Human Resource Management

10. Martin Hillb (2003), Quản trị nhân sự tổng thể Mục tiêu- Chiến lược- Công cụ,

PHỤ LỤC

BẢNG HỎI

Phiếu đánh giá phát triển nhân lực tại trường Cao đẳng Nông Lâm Thanh Hóa

(dành cho cán bộ, giảng viên, nhân viên ) Các mức độ trả lời câu hỏi

1 - Rất không tốt/ không đồng ý 2 - Không tốt/ không đồng ý 3 - Bình thường

4 - Tốt/ đồng ý 5 - Rất tốt/ đồng ý

TT Nội dung Mức độ đánh giá 1 2 3 4 5 I Năng lực chuyên môn của giảng viên

1 Có khả năng giảng dạy một số môn bắt buộc hoặc

thực hiện công việc được giao có hiệu quả

2

Nắm vững nội dung, chương trình, phương pháp đặc trưng các môn học hoặc cách thức thực hiện công việc.

3 Có hiểu biết tình hình phát triển kinh tế- xã hội của

địa phương, cộng đồng và quốc gia.

4 Có khả năng sử dụng thành thạo máy vi tính.

5 Biết một loại ngoại ngữ

6 Có ý thức tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ.

II Năng lực giảng dạy của giảng viên

8 Khả năng truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu có hiệu quả

nhân lực

9 Luôn có sáng kiến đổi mới trong giảng dạy, sử dụng

10 Lắng nghe, giải đáp thắc mắc của SV thỏa đáng

11 Thiết kế và trình bày bài giảng phù hợp với trình độ của sinh viên

12 Khả năng ứng xử linh hoạt các tình huống sư phạm

13 Sử dụng phương tiện dạy học phù hợp, có hiệu quả

14 Cung cấp học liệu phục vụ học tập của SV

15 Cung cấp cho sinh viên những kiến thức mới, cập nhật thông tin nhanh và gắn với thực tiễn.

III Năng lực của cán bộ quản lý

16 Xây dựng được kế hoạch, chương trình công tác của đơn vị trong tháng, học kỳ và năm học

17 Ý thức trách nhiệm trong việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch đã xây dựng, không đùn đẩy công việc, trách nhiệm cho cấp dưới.

18 Khả năng tập hợp quần chúng nhằm thực hiện các nghị quyết và kế hoạch của đơn vị

19 Tính khoa học, tính dân chủ trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo

20 Tôn trọng, lắng nghe ý kiến đồng nghiệp, cấp dưới

21 Năng lực tổ chức, sử dụng có hiệu quả cán bộ trong đơn vị

22 Năng lực quản lý tài sản, tài chính của đơn vị theo đúng pháp luật

23 Công tác kiểm tra, đôn đốc cấp dưới, hướng dẫn cấp dưới thực hiện nhiệm vụ được giao

24 Khả năng phối hợp với các tổ chức và cá nhân trong thực hiện nhiệm vụ chung của đơn vị và Nhà trường

25 Sáng tạo trong công tác lãnh đạo, đổi mới và thích ứng với điều kiện thay đổi

26 Đóng góp thiết thực cho thành tích và sự phát triển

của đơn vị và của Nhà trường

27 Thực hiện tốt nhiệm vụ của đơn vị mình phụ trách

IV Chế độ phúc lợi của nhà trường

28 Sống được bằng lương

29 Tiền lương tương xứng

30 Tiền thưởng hợp lý

31 Phân phối thu nhập công bằng

32 Phúc lợi tốt

33 Hài lòng đối với lương

V Cơ sở vật chất của nhà trường

34 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy được trang bị đầy đủ

35 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy sử dụng tốt, có hiệu quả

36 Tài liệu, giáo trình phục vụ cho học tập, nghiên cứu đáp ứng tốt

37 Cơ sở vật chất phục vụ nhu cầu thể thao giải trí đáp ứng tốt

VI Điều kiện thăng tiến trong công việc

38 Biết quy trình bổ nhiệm quản lý

39 Được tạo điều kiện phát triển năng lực cá nhân

40 Quy trình bổ nhiệm công bằng, dân chủ

BẢNG HỎI

Phiếu đánh giá phát triển nhân lực tại trường Cao đẳng Nông Lâm Thanh Hóa

(dành cho học sinh, sinh viên) Các mức độ trả lời câu hỏi

1 - Rất không tốt/ không đồng ý 2 - Không tốt/ không đồng ý 3 - Bình thường

4 - Tốt/ đồng ý 5 - Rất tốt/ đồng ý

TT Nội dung Mức độ đánh giá 1 2 3 4 5

I Chuẩn bị giảng dạy: Thông tin trước cho HS – SV

1 Mục tiêu học tập chung của môn học

2 Mục tiêu bài giảng

3 Yêu cầu bài giảng

4 Giới thiệu tài liệu tham khảo

5 Cách thức kiểm tra đánh giá

II Phương pháp giảng dạy

6 Dễ hiểu, hấp dẫn, sinh động tạo hứng thú học tập cho HS – SV

7 Dạy học theo hướng phát huy tích cực, tự học, tự nghiên cứu

8 Hướng dẫn HS - SV tự học trên lớp và tự học ngoài lớp cụ thể, rõ ràng, hiệu quả

9 Giải đáp thắc mắc của HS - SV thỏa đáng

10 Sử dụng có hiệu quả các phương tiện dạy học như: Powerpoint, tranh ảnh...

III Nội dung giảng dạy

11 Bám sát mục tiêu học tập môn học, chương, bài.

13 Kiến thức môn học có tính cập nhật, hiện đại

14 Chỉ ra được các ứng dụng thực tiễn

15 Thu hút, kích thích HS - SV tìm tòi, sáng tạo

IV Thực hiện quy chế giảng dạy của Giảng viên

16 Giảng dạy đúng nội dung, đúng chương trình

17 Đảm bảo đúng giờ giấc, đủ thời gian giảng dạy theo quy định.

18 Thực hiện giảng dạy theo đúng thời khóa biểu, có thông báo trước khi thay đổi lịch.

19 Nói nghe rõ, viết nhìn rõ

20 Đề thi phù hợp với nội dung giảng dạy

V Tác phong sư phạm

21 Nhiệt tình và có trách nhiệm trong giảng dạy.

22 Trang phục lịch sự, kín đáo

23 Tác phong nghiêm túc, gần gũi với học sinh

24 Tổ chức lớp một cách khoa học

25 Tôn trọng và khuyến khích ý kiến học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nhân lực cho trường cao đẳng nông lâm thanh hóa (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)