Phần 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.2. Kinh nghiệm, bài học trong nước
Cơng cuộc cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước cùng với phong trào xây dựng NTM đã triển khai trong mấy năm qua đã đạt được những thành quả tích cực làm thay đổi diện mạo khu vực nông thôn. KCHT đặc biệt là KCHT nơng thơn đã có bước phát triển vượt bậc. Có được những thành quả như vậy là nhờ phát huy vai trị của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, cộng đồng dân cư tham gia bàn bạc quyết định các nội dung xây dựng NTM, theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân quản lý sử dụng” nhất là trong việc huy động nguồn lực đóng góp của cộng đồng dân cư. Người dân tự bàn bạc dân chủ, tự nguyện đóng góp tiền, góp đất, góp cơng lao động, góp vật liệu khác xây dựng KCHT nơng thơn trong đó chủ yếu là làm đường giao thơng nơng thơn, nhà văn hóa thơn, đóng góp dồn điền đổi thửa làm thủy lợi nội đồng.
2.2.2.1. Kinh nghiệm của thị xã Đồng Xồi tỉnh Bình Phước
Trong giai đoạn 2011-2015, tổng nguồn kinh phí mà thị xã Đồng Xồi đã huy động được là trên 2.673 tỷ đồng để đầu tư xây dựng KCHT, bao gồm cả hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, các cơng trình cơng cộng, chỉnh trang đô thị và thiết kế thị chính... Cụ thể là các cơng trình như: đường giao thơng; trụ sở làm việc các cơ quan hành chính nhà nước; các cơng trình: y tế, văn hóa, giáo dục, cơng viên, cơng trình cơng cộng; hệ thống hạ tầng kỹ thuật như: giao thông, điện, nước, hệ thống chiếu sáng, thơng tin liên lạc;... Trong đó: Vốn ngân sách các cấp 1.737,8 tỷ đồng; các nguồn vốn khác trên 930 tỷ đồng gồm: vốn trái phiếu Chính phủ, ngân hàng thế giới (WB), vốn chương trình MTQG, chương trình đảm bảo
chất lượng trường học (SEQAP), vốn tài trợ Ngân hàng Tái thiết Đức, vốn đóng góp của doanh nghiệp và nhân dân. Ngồi ra, một số doanh nghiệp như: Cơng ty Thiên Phúc Lợi, Công ty Cổ phần cao su Đồng Phú, Công ty Quang Minh Tiến,...đã đầu tư xây dựng các khu đô thị mới, với nguồn vôn hàng ngàn tỷ đồng. Từ những kết quả đạt được trong việc đầu tư hồn thiện hạ tầng đơ thị, nhất là hạ tầng giao thông đô thị, các cơng trình phúc lợi cơng cộng, cảnh quan mơi trường, mỹ quan đô thị... kết quả cuối năm 2014, thị xã Đồng Xồi đã được cơng nhận là đơ thị loại III. Từ đó đã tạo cho đơ thị Đồng Xồi một diện mạo mới và là điều kiện thuận lợi và cơ hội để thị xã tiếp tục phấn đấu, khai thác tốt các lợi thế, nguồn lực để đầu tư phát triển toàn diện, bền vững.
Kết quả mà thị xã đạt được trong việc huy động nguồn lực để xây dựng hạ tầng đơ thị là rất lớn, qua đó thị xã cũng rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm phát huy tốt hơn trong giai đoạn phát triển mới. Có được KCHT đơ thị như hiện nay, trước hết là sự thống nhất cao về chủ trương của toàn Đảng bộ, của các cấp ủy Đảng, sự chỉ đạo điều hành linh hoạt của chính quyền các cấp, sự đồng thuận của nhân dân và cộng đồng các doanh nghiệp trong tổ chức thực hiện. Mặt khác, thị xã cũng đã tranh thủ sự quan tâm hỗ trợ nguồn vốn của TW, của tỉnh và sự tích cực, đồng thuận của sở, ngành trong việc tham mưu hồ sơ thủ tục, bố trí nguồn vốn. Đặc biệt là sự phối hợp của Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể trong việc tuyên truyền, vận động để huy động tốt các nguồn lực từ các doanh nghiệp và nhân dân. Và bài học quan trọng nhất đó là việc triển khai thực hiện sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đã huy động để đầu tư xây dựng KCHT đồng bộ, phát triển bền vững, đồng thời tạo được niềm tin của toàn xã hội đối với sự phát triển đi lên của thị xã (UBND thị xã Đồng Xoài, 2016).
2.2.2.2. Kinh nghiệm của huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình
Cách đây 3 năm, đường vào thôn 4, xã Mai Sơn là 1 trong những thôn xa trung tâm xã, đường sá đi lại rất khó khăn bởi khơng chỉ nhỏ, hẹp mà cốt đường thấp, lầy lội, bụi bẩn; nhưng giờ đây, con đường đã được mở rộng, xe cơ giới có thể đi lại dễ dàng. Người dân trong thôn vô cùng phấn khởi, tự hào vì đã góp cơng, góp của xây dựng đường làng ngõ xóm khang trang, sạch đẹp.
Khi được Ban vận động thôn tuyên truyền, vận động hiến đất, hiến tài sản, đóng góp cơng, của làm đường giao thơng, các hộ dân trong thôn hưởng ứng ngay.
Ngồi hiến đất, các hộ cịn tự nguyện chặt cây ăn quả lâu năm, đóng góp hàng triệu đồng và nhiều ngày công làm đường giao thông nơng thơn. Tồn thơn 4 đã có gần 40 hộ dân tham gia hiến trên 2 nghìn m2 đất và tự phá dỡ tường rào, các cơng trình phụ, cây ăn quả, hoa màu để làm đường giao thông theo đúng quy chuẩn, do đó, chỉ trong một thời gian ngắn con đường bê tơng kiên cố đã được hồn thành.
Trên địa bàn huyện n Mơ cịn rất nhiều hộ tiên phong hiến đất, hiến tài sản như gia đình bà Nguyễn Thị Diễm, góp phần nhân lên khí thế sơi nổi trong phong trào thi đua xây dựng NTM trên địa bàn huyện. Với nguồn hỗ trợ của các cấp, các ngành, sự tham gia hiến đất, tài sản trên đất, hiến công, hiến kế của các tầng lớp nhân dân, 5 năm qua, toàn huyện đã làm được trên 365km đường giao thơng, trong đó có hơn 40km đường trục xã, liên xã, trên 195km đường giao thơng thơn, xóm và gần 130km đường trục chính nội đồng, 70,2% đường giao thơng đạt chuẩn (UBND huyện n Mơ, 2016).
Ngồi ra, phong trào dồn điền, đổi thửa, thực hiện quy hoạch được thực hiện rộng khắp ở các địa phương. Sau 2 năm thực hiện, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt của chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các ban, ngành, đoàn thể từ huyện đến cơ sở, công tác dồn điền, đổi thửa gắn với chỉnh trang đồng ruộng đã được nhân dân đồng tình hưởng ứng cao và tự nguyện hiến trên 177ha đất nơng nghiệp, đóng góp gần 40 tỷ đồng để chỉnh trang, nâng cấp hơn 1 nghìn tuyến đường giao thơng, trên 1.300 tuyến kênh nội đồng với tổng chiều dài 650km. Đến nay, hệ thống giao thông thủy lợi nội đồng cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất.
Sau dồn điền, đổi thửa, bình quân số thửa/hộ tồn huyện cịn dưới 2 thửa/hộ, là điều kiện thuận lợi đưa cơ giới hóa vào sản xuất. Từ thực hiện quy hoạch và dồn điền, đổi thửa, hầu hết các xã đã có quỹ đất để xây dựng các cơng trình phúc lợi, KCHT trong xây dựng NTM và có quỹ đất để thực hiện chuyển quyền sử dụng đất làm nguồn vốn, quỹ tiếp tục xây dựng các cơng trình như: trường học, sân vận động, nhà văn hóa, trạm y tế...
Thành công trong huy động nguồn lực xây dựng đường giao thông, tham gia hiến kế, hiến công thực hiện quy hoạch đã góp phần quan trọng giúp n Mơ thực hiện các tiêu chí trong xây dựng NTM. 5 năm qua, toàn huyện đã huy động và thực hiện các nội dung xây dựng NTM với tổng kinh phí trên 1.207 tỷ đồng; trong đó, vốn ngân sách nhà nước gần 300 tỷ đồng, còn lại phần lớn do nhân dân và doanh nghiệp đóng góp.
Sau 5 năm triển khai, n Mơ có 4 xã đạt chuẩn NTM, bình qn đạt 12 tiêu chí/xã (tăng 7 tiêu chí so với năm 2011). Kinh nghiệm rút ra trong quá trình xây dựng NTM cho thấy, cần sự vào cuộc đồng bộ của cấp uỷ đảng, chính quyền và tổ chức đồn thể, nhân dân (UBND huyện n Mơ, 2016).
Chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến, vận động. Đồng thời coi trọng chỉ đạo điểm và xây dựng mơ hình để rút kinh nghiệm và làm nơi tham quan học tập cho cán bộ và người dân thì sức thuyết phục cao hơn. Nêu cao vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ, bởi cán bộ nào phong trào đấy.
Cùng với đó, khi huy động các nguồn lực xây dựng NTM phải cân đối để vừa đảm bảo thực hiện được mục tiêu, vừa huy động được sức dân và nguồn lực khác tại địa phương...
Mặc dù đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, nhưng thực tế vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế và độ đồng đều giữa các xã của huyện. Để đạt được mục tiêu từ năm 2016-2020, mỗi năm phấn đấu có thêm từ 1 xã đạt chuẩn NTM trở lên; đến cuối năm 2020, phấn đấu có từ 9 xã đạt tiêu chuẩn xã NTM và các xã cịn lại đạt từ 15 tiêu chí trở lên, n Mơ đã đề ra những nhiệm vụ và giải pháp cụ thể triển khai thực hiện.
Theo đó, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai quyết liệt các nhiệm vụ trọng tâm xây dựng NTM đến năm 2020 với sự tham gia của cả hệ thống chính trị từ cấp huyện đến cấp xã theo hướng dẫn của TW, của tỉnh; tiếp tục củng cố, kiện tồn, hồn thiện hệ thống chính trị theo định hướng xây dựng NTM.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, của tỉnh về xây dựng NTM, nhất là công khai các cơ chế, chính sách hỗ trợ của tỉnh, của huyện đến từng xã để cán bộ, đảng viên và nhân dân tự giác, tích cực tham gia, phát huy vai trị người dân là chủ thể trong xây dựng NTM (Báo Ninh Bình, 2016).
Đồng thời tranh thủ tối đa sự quan tâm, tạo điều kiện của TW, đẩy mạnh thực hiện các cơ chế, chính sách của tỉnh theo Đề án xây dựng NTM tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016-2020 và sự hỗ trợ của huyện; khuyến khích, huy động các doanh nghiệp, các nhà tài trợ, con em quê hương, huy động nội lực, vận động nhân dân cùng tham gia đầu tư xây dựng KCHT KT-XH theo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”...
3 năm, thời gian chưa dài, song với khối lượng công việc lớn, với điều kiện cịn gặp nhiều khó khăn như huyện n Mơ thì đây là kết quả đáng ghi nhận của huyện. Những bài học kinh nghiệm ở Yên Mô trong xây dựng NTM hôm nay sẽ tiếp tục được áp dụng trong thời gian tới, để huyện quyết tâm thực hiện có kết quả mục tiêu xây dựng NTM theo lộ trình đề ra (Báo Ninh Bình, 2016).
2.2.2.3. Kinh nghiệm của xã Hải Tồn, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định
Trong 5 năm 2011-2015, tổng nguồn vốn huy động xây dựng KCHT nông thôn của xã đạt 41,42 tỷ đồng; trong đó nhân dân đóng góp 6,7 tỷ đồng (chiếm 16,2%), nguồn vốn của TW đầu tư cho chương trình xây dựng NTM cùng ngân sách xã là 11,97 tỷ đồng (chiếm 28,8%), các nguồn vốn khác là 22,75 tỷ đồng (chiếm 55%). Khó khăn lớn nhất của xã khi xây dựng KCHT nơng thơn đó là nâng cấp và cải tạo hệ thống giao thơng. Ngồi nguồn vốn hỗ trợ của TW, xã đã tập trung thực hiện nhiều biện pháp để tăng nguồn thu cho ngân sách xã, đồng thời kêu gọi các nguồn lực xã hội hố, nguồn xây dựng các cơng trình. Xây dựng quy chế rõ ràng, công khai minh bạch các nguồn vốn đầu tư xây dựng, phân cấp xây dựng và quản lý các hạng mục cơng trình theo từng thơn, xóm. Chất lượng cơng trình ở thơn, xóm được đảm bảo dưới sự giám sát chặt chẽ của đơn vị tư vấn, ban giám sát cộng đồng, đại diện thanh tra nhân dân và đại diện các đồn thể chính trị xã hội (UBND xã Hải Toàn, 2016).
Đến nay, hầu hết các tuyến đường nội đồng đã được bê tơng hố đạt tiêu chuẩn mặt rộng 2m, nền đường rộng từ 4 - 6m. Năm 2013, xã đã “bê tơng hố” được 800m đường trục xã với tổng kinh phí hơn 1 tỷ đồng. Các tuyến đường liên thơn đã được bê tơng hố 6,3/6,9km, đường rộng từ 4 - 6m. Hơn 90% đường dong ngõ xóm được bê tơng hố, có hệ thống cống thoát nước đồng bộ, phấn đấu đến hết năm 2014 sẽ bê tơng hố 100% các tuyến đường trục xã, đường trục thơn, xóm và giao thơng nội đồng; đưa vào sử dụng cơng trình nhà máy nước sạch cơng suất 2.000m /ngày đêm với tổng mức đầu tư 20 tỷ đồng, đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch của 2 xã Hải An, Hải Toàn; bãi xử lý rác thải mới rộng 1ha của xã đảm bảo tập kết, chơn lấp tồn bộ rác thải trên địa bàn. Khánh thành công trình trạm y tế xã với tổng mức đầu tư xây dựng 2,8 tỷ đồng, Các chương trình quốc gia về y tế được triển khai đồng bộ, trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia mức độ 2; có 3 trường học đạt chuẩn quốc gia cấp độ I. Trong 5 năm qua, xã đã xây dựng mới 9/12 nhà văn hóa ở các thơn, xóm (UBND xã Hải Toàn, 2016).