Kết quả thực hiện các chỉ tiêu KT-XH năm 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường huy động nguồn lực của cộng đồng trong xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn trên địa bàn huyện kim sơn, tỉnh ninh bình (Trang 44 - 46)

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị

tính KH 2015 TH 2015 1 Tổng giá trị sản xuất (GO theo giá 2010) Tỷ đồng 5.887 5.690

Nông - Lâm - Thủy sản Tỷ đồng 1.667 1.670

Công nghiệp - Xây dựng Tỷ đồng 2.904 2.660

Dịch vụ Tỷ đồng 1.316 1.360

2 Tốc độ tăng trưởng năm (theo giá 2010) % 6,91 7,10

Nông - Lâm - Thủy sản % 1,29 1,46

Công nghiệp - Xây dựng % 10,00 10,62

Dịch vụ % 7,82 7,75

3 Cơ cấu kinh tế (theo giá hàng hóa)

Nông - Lâm - Thủy sản % 30,40 31,30

Công nghiệp - Xây dựng % 46,60 44,60

Dịch vụ % 23,00 24,10

6 Giá trị sản xuất trên 1ha đất canh tác Tr. đồng 120 120

7 Thu nhập bình quân đầu người Tr. đồng 25 25

8 Thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn Tr. đồng 80.700 89.869 9 Tỷ lệ hộ nghèo theo ngưỡng năm 2010 % 2,95 2,95

10 Số xã được công nhận NTM Xã 3 4

11 Nhà văn hóa xã xây trong năm Nhà 3 10

12 Nhà văn hóa xóm xây trong năm Nhà 11 30

3.1.4. Thuận lợi và khó khăn liên quan đến xây dựng KCHT 3.1.4.1. Thuận lợi 3.1.4.1. Thuận lợi

Được sự quan tâm của TW, của tỉnh trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo cũng như tạo điều kiện hỗ trợ về nguồn lực trong xây dựng KCHT nông thôn.

Là địa phương có dân số đơng, nguồn lao động dồi dào, có tỷ lệ người dân theo Cơng giao đơng nhất so với các địa phương khác trên tồn tỉnh, tạo điều kiện giao lưu văn hóa. Nhiều tổ chức Phi Chính phủ đã quan tâm đầu tư cho địa phương.

Dân chủ được phát huy, nhân dân đồng thuận cùng chính quyền tạo thuận lợi trong triển khai thực hiện chương trình xây dựng NTM, xây dựng KCHT nông thôn dần dần đồng bộ.

3.1.4.1. Khó khăn

Xuất phát điểm của các xã trên địa bàn huyện thấp, điều kiện KT-XH cịn nhiều khó khăn, nội lực cịn yếu. Đặc biệt trên địa bàn có 6 xã có điều kiện KT- XH khó khăn thuộc vùng bãi ngang ven biển.

Là huyện giáp biển nên hàng năm chịu nhiều ảnh hưởng bởi sự tàn phá của gió bão gây nhiều thiệt hại về vật chất và kinh tế.

Các xã trên địa bàn huyện có địa hình đặc thù, dài dọc nhưng hẹp ngang nên địa bàn các xóm trải dài nhiều cơng trình hạ tầng phải đầu tư thành 2 khu vực (điển hình là trường học mầm non, sân vận động) đáp ứng nhu cầu sử dụng của nhân dân.

3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu 3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu trên địa bàn 25 xã thuộc huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình trong đó điểm nghiên cứu chính là các xã Ân Hịa, xã Kim Chính, xã Quang Thiện và xã Thượng Kiệm. So với các xã còn lại trên địa bàn huyện đây là 4 xã có điều kiện KT-XH ở mức trung bình của huyện, mức huy động nguồn lực khá đồng thời cũng là các xã tiêu biểu cho các năm: 2014 xã Thượng Kiệm đạt chuẩn NTM; năm 2015 xã Quang Thiện đạt chuẩn nông thôn mới; năm 2016 xã Ân Hịa đạt chuẩn nơng thơn mới; Năm 2017 xã Kim Chính đăng ký xã đạt chuẩn nơng thơn mới do đó mức độ huy động nguồn lực tập trung hơn và mang tính đại diện hơn.

3.2.2. Nguồn số liệu

3.2.2.1. Nguồn số liệu thứ cấp

Các chương trình nghiên cứu về xây dựng KCHT và những vấn đề liên quan đến xây dựng KCHT nông thơn đã được cơng bố (sách, bài báo, tạp chí, báo cáo chuyên đề, nghiên cứu khoa học, internet,...).

Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp:

Liệt kê các thơng tin cần thiết có thể thu thập, hệ thống hóa theo nội dung và địa điểm dự kiến thu thập.

Liên hệ với cơ quan cung cấp thông tin. Tiến hành thu thập bằng ghi chép, sao chụp.

Kiểm tra tính thực tế của thơng tin qua quan sát trực tiếp và kiểm tra chéo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường huy động nguồn lực của cộng đồng trong xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn trên địa bàn huyện kim sơn, tỉnh ninh bình (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)