Nơi lưu giữ số gia cầm cịn lại khơng tiêu thụ hết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giám sát sự lưu hành và xác định một số đặc tính sinh học phân tử của virus cúm gia cầm type a h9n2 ở gia cầm sống bán tại một số chợ của thành phố hà nội và tỉnh bắc ninh năm 2017 (Trang 77)

Phần 4 Kết quả và thảo luận

4.4. Đánh giá một số yếu tố nguy cơ đối với sự lưu hành của virus cúm gia

4.4.3. Nơi lưu giữ số gia cầm cịn lại khơng tiêu thụ hết

Chúng tôi xây dựng phiếu điều tra nhằm đánh giá mối tương quan giữa nơi lưu giữ gia cầm với tỷ lệ lưu hành virus cúm A. Ba chỉ tiêu đánh giá bao gồm: không lưu giữ (bán hết); lưu giữ tại nhà và lưu giữ ngay tại chợ.

Kết quả phân tích căn cứ trên kết quả xét nghiệm cho thấy:

Khi bán hết trong ngày:

Yếu tố nguy cơ Dương tính Âm tính Tổng hàng

Bán hết trong ngày

Có 6 43 49

Không 100 157 252

Tổng cột 106 198 304

Tỷ suất chênh lệch OR (odds ratio) 0.2 (CI 95%: 0.1-0.5)

Chitest (Giá trị P-value) <0.001

Kết quả là chấp nhận H0 (do P > 0.05), tuy nhiên OR = 0.2 < 1 nên chưa thấy có mối nguy cơ mẫu dương tính cúm A với việc bán hết gà trong ngày.

Khi bán khơng hết và lưu số gia cầm cịn lại ở nhà (mang về):

Yếu tố nguy cơ Dương tính Âm tính Tổng hàng

Lưu số gia cầm khơng bán hết tại gia đình

Có 99 128 227

Khơng 7 70 77

Tổng cột 106 198 304

Tỷ suất chênh lệch OR (odds ratio) 4.8 (CI 95%: 2.1-10.8)

Chitest (Giá trị P-value) <0.001

Kết quả là không chấp nhận H0 (do P < 0.05), nghĩa là việc lưu giữ số gia cầm khơng bán hết tại gia đình làm tăng nguy cơ 4,8 lần so với việc lưu giữ gà ở nơi quy định có vệ sinh và cách ly đảm bảo theo quy định.

65

Khi bán khơng hết và lưu số gia cầm cịn lại tại chợ:

Yếu tố nguy cơ Dương tính Âm tính Tổng hàng

Lưu số gia cầm không bán hết tại chợ

Có 1 27 28

Khơng 105 171 274

Tổng cột 106 198 304

Tỷ suất chênh lệch OR (odds ratio) 0.1 (CI 95%: 0.01-0.6)

Chitest (Giá trị P-value) 0.006

Kết quả là không chấp nhận H0 (do P < 0.05), tuy nhiên OR=0.1 <1 nên chưa thấy có mối liên hệ giữa lưu số gà không bán hết tại chợ với mẫu dương tính virus cúm A.

Như vậy việc lưu giữ tại nhà có ảnh hưởng đến tỷ lệ lưu hành virus cúm A và sự ảnh hưởng này có ý nghĩa thống kê (P-value< 0.001). Khả năng dương tính với cúm A tăng lên hơn 4 lần so với các hình thức lưu nhốt khác.

Có được kết quả này, theo chúng tơi là do virus cúm là virus truyền lây qua tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp. Nơi nuôi giữ những con gà không bán hết sau khi đem đến chợ có thể là một yếu tố làm lây lan, phát tán mầm bệnh. Số ngày không bán hết/tuần càng nhiều thì cơ hội gia cầm dư tiếp xúc với môi trường xung quanh và với gia cầm mới càng nhiều, nguy cơ nhiễm virus cúm càng cao. Vì khơng bán hết, ln có gia cầm cũ mang về, đồng thời mang theo mầm bệnh từ chợ về nơi nuôi nhốt và tiếp tục được mang đến chợ vào hơm sau. Q trình liên tục ngày này qua ngày khác đó làm tăng nguy cơ nhiễm và truyền virus cúm ra môi trường xung quanh.

4.4.3. Nơi lưu giữ số gia cầm cịn lại khơng tiêu thụ hết

Chúng tôi xây dựng phiếu điều tra nhằm đánh giá mối tương quan giữa nơi lưu giữ gia cầm với tỷ lệ lưu hành virus cúm A. Ba chỉ tiêu đánh giá bao gồm: không lưu giữ (bán hết); lưu giữ tại nhà và lưu giữ ngay tại chợ.

Kết quả phân tích căn cứ trên kết quả xét nghiệm cho thấy: việc lưu giữ tại nhà có ảnh hưởng đến tỷ lệ lưu hành virus cúm A và sự ảnh hưởng này có ý nghĩa thống kê (P-value< 0.001). Khả năng dương tính với cúm A tăng lên hơn 5 lần so với các hình thức lưu nhốt khác.

Có được kết quả này, theo chúng tôi là do virus cúm là virus truyền lây qua tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp. Nơi nuôi giữ những con gà không bán hết sau

khi đem đến chợ có thể là một yếu tố làm lây lan, phát tán mầm bệnh. Số ngày không bán hết/tuần càng nhiều thì cơ hội gia cầm dư tiếp xúc với môi trường xung quanh và với gia cầm mới càng nhiều, nguy cơ nhiễm virus cúm càng cao. Vì khơng bán hết, ln có gia cầm cũ mang về, đồng thời mang theo mầm bệnh từ chợ về nơi nuôi nhốt và tiếp tục được mang đến chợ vào hôm sau. Quá trình liên tục ngày này qua ngày khác đó làm tăng nguy cơ nhiễm và truyền virus cúm ra môi trường xung quanh.

4.4.4. Tần suất nhập mới

Để đánh giá ảnh hưởng của chỉ tiêu thời gian nhập mới gia cầm đối với tỷ lệ lưu hành của virus cúm A, qua tính tốn các số liệu thu được:

Nếu nhập mới 2 ngày/lần:

Yếu tố nguy cơ Dương tính Âm tính Tổng hàng

Nhập mới 2 ngày/lần

Có 10 14 24

Không 96 184 280

Tổng cột 106 198 304

Tỷ suất chênh lệch OR (odds ratio) 1.4 (CI 95%: 0.6-3.2)

Chitest (Giá trị P-value) 0.5

Kết quả là chấp nhận H0 (do P > 0.05), chưa có sự liên hệ việc nhập mới gà 2 ngày/lần với mẫu dương tính virus cúm A.

Nếu nhập mỗi ngày 1 lần:

Yếu tố nguy cơ Dương tính Âm tính Tổng hàng

Nhập mới mỗi ngày

Có 70 146 216

Không 36 52 88

Tổng cột 106 198 304

Tỷ suất chênh lệch OR (odds ratio) 0.7 (CI 95%: 0.4-1.2)

Chitest (Giá trị P-value) 0.16

Kết quả là chấp nhận H0 (do P > 0.05), nghĩa là khơng có sự liên hệ việc nhập mới gà mỗi ngày với mẫu dương tính virus cúm A.

67

Nếu nhập mới 3 lần/tuần:

Yếu tố nguy cơ Dương tính Âm tính Tổng hàng

Nhập mới 3 lần/tuần

Có 26 38 64

Không 80 160 240

Tổng cột 106 198 304

Tỷ suất chênh lệch OR (odds ratio) 1.4 (CI 95%: 0.8-2.4)

Chitest (Giá trị P-value) 0.3

Kết quả là chấp nhận H0 (do P > 0.05), nghĩa là khơng có sự liên hệ việc nhập mới gà ba ngày/tuần với mẫu dương tính virus cúm A.

Có kết quả này, theo chúng tơi là do đặc tính của virus cúm, virus lưu hành thường xuyên trong môi trường và khả năng lây lan qua nhiều con đường khác nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp thơng qua mơi trường). Vì vậy, tần suất nhập gia cầm không quyết định tỷ lệ lưu hành của virus mà quan trọng hơn là nguồn nhập gia cầm cũng như thời gian giao thương từ nguồn cung cho khi tới tay người tiêu dùng.

4.4.5. Tình trạng tiêm phịng

Kết quả phân tích yếu tố tình trạng miễn dịch cho thấy:

Yếu tố nguy cơ Dương tính Âm tính Tổng hàng

Tình trạng khơng tiêm phịng cúm

Có 54 126 124

Không 52 72 180

Tổng cột 106 198 304

Tỷ suất chênh lệch OR (odds ratio) 0.6 (CI 95%: 0.4-1.0)

Chitest (Giá trị P-value) 0.032

Kết quả là không chấp nhận H0 (do P < 0.05), tuy nhiên OR = 0.6 nhỏ hơn 1 nên chưa tìm thấy mối liên quan đến mẫu dương tính với virus cúm A với việc tiêm phịng.

Có được kết quả này, theo chúng tôi là do sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố: - Thứ nhất: đây là câu hỏi phỏng vấn, theo chúng tơi, là có tỷ lệ “rủi ro” cao nhất vì: người bán thường có tâm lý “đề phịng” khi được hỏi về trạng thái tiêm phòng, do vậy thường đưa ra câu trả lời thiếu tính “trung thực”. Hoặc đơi khi, họ thực sự không biết con gà họ nhập bán đã được tiêm phòng vaccine cúm hay chưa theo như yếu tố tiếp sau đây.

- Thứ hai: tình trạng gà có được tiêm phịng hay chưa rất khó được xác định đặc biệt khi gà được nhập từ hộ chăn ni nhỏ lẻ (ngại tiêm phịng) hoặc thông qua nhiều người buôn trung gian.

- Thứ ba là tính hiệu lực của loại vaccine hiện hành. Khả năng biến chủng rất lớn của virus cúm là điều đã được giới khoa học nhận định. Do vậy, mặc dù gia cầm đã được tiêm phòng vaccine cúm nhưng điều đó khơng có nghĩa chúng được bảo hộ hồn toàn trước virus cúm.

69

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

- Tổng đàn gia cầm tại Hà Nội và Bắc Ninh khá cao, phát triển ổn định, hình thức chăn ni vừa có cả chăn ni tập trung quy mơ vừa, lớn và chăn ni nhỏ lẻ, mang tính chất nơng hộ.

- Hà Nội và Bắc Ninh là các địa phương thực hiện tốt cơng tác tiêm phịng vaccine cho đàn gia cầm với tỷ lệ tiêm phịng ln đạt cao trên 93%.

- Trong giai đoạn 2015 - 2018 dịch cúm gia cầm tại Bắc Ninh và Hà Nội được kiểm soát khá tốt, chỉ xuất hiện một vài ổ dịch cúm gia cầm nhỏ lẻ được phát hiện và xử lý triệt để.

- Tất cả các chợ lấy mẫu đều phát hiện lưu hành virus cúm type A, các chợ bán lẻ có tỷ lệ nhiễm virus cao hơn hẳn các chợ bán buôn. Tỷ lệ lưu hành của virus cúm A trong mẫu từ gà chiếm 34.87%, trong mẫu môi trường là 44.76%. Tỷ lệ lưu hành của virus cúm A/H9N2 trên mẫu từ gà là 20.9%; trong các mẫu dương tính với cúm A, virus cúm A/H9N2 chiếm tới 58.49%.

- Trong tổng số 9 yếu tố nguy cơ được phân tích, các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sự lưu hành của virus cúm A (P-value < 0.05) bao gồm 4 yếu tố như: Đối tượng tiêu thụ, nguồn từ các chợ gia cầm khác, nguồn từ các người buôn trung gian và nơi lưu giữ gia cầm không được bán hết.

- Các yếu tố không thể hiện sự tương quan với tỷ lệ lưu hành của virus cúm A (P-value > 0.05) bao gồm 5 yếu tố khác như: nguồn gà từ hộ chăn nuôi gia đình, từ các trang trại nhỏ, từ các trang trại lớn, tần suất nhập mới và tình trạng tiêm phịng vaccine cúm gia cầm.

- Virus cúm A/H9N2 của các chủng phân lập được nằm trong phân nhánh Y280 (HA) và F98 like (NA) với tỷ lệ tương đồng rất cao với các chủng cúm A/H9N2 đã được công bố.

5.2. KIẾN NGHỊ

- Tiếp tục tiến hành chương trình giám sát sự lưu hành của virus cúm gia cầm type A/H9N2 nói riêng và các type khác trên đàn gia cầm tại các chợ, các tỉnh nằm trên tuyến đường vận chuyển gia cầm nhập lậu với số lượng mẫu lớn hơn và thời gian liên tục trong năm.

- Cần tiếp tục có thêm các nghiên cứu xác định subtype H và N khác của virus cúm gia cầm tại nước ta nói chung và tại các tỉnh giám sát nói riêng.

- Tiếp tục thực hiện giải trình tự tồn bộ hệ gen của virus cúm A/H9N2 để xác định các đặc tính sinh học phân tử của các gen, xác định sự biến đổi, đột biến. Trên cơ sở đó có các biện pháp phịng, chống dịch có hiệu quả cao.

Bên cạnh đó cần có hướng chuyển đổi, xây dựng các chợ bn bán, các lị giết mổ tập trung có sự quản lý, giám sát chặt chẽ của cơ quan thú y với đầy đủ trang thiết bị kỹ thuật nhằm nhanh chóng phát hiện và xử lý gia cầm có nguy cơ mắc cúm./.

71

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Bùi Quang Anh (2005). Báo cáo về dịch cúm gia cầm, Hội nghị kiểm soát dịch cúm gia cầm khu vực châu Á do FAO, OIE tổ chức, từ 23 - 25 tháng 2 năm 2005, thành phố Hồ Chí Minh.

2. Lê Thanh Hịa (2004). Họ Orthomyxoviridae và nhóm virus cúm A gây bệnh trên người và gà, Viện Khoa học cơng nghệ.

3. Lê Thanh Hồ, Đinh Duy Kháng và Lê Trần Bình (2006). Sinh học phân tử virus cúm A/H5N1 và quan hệ lây nhiễm trong tự nhiên. Y - Sinh học phân tử, quyển I (chủ biên: Lê Thanh Hòa). NXB Y học, Hà Nội. tr. 29-48

4. Lê Văn Năm (2004). Bệnh cúm gia cầm. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y. XI, (01). tr. 81-86.

5. Nguyễn Bá Hiên, Phạm Sĩ Lăng, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Tùng, Đỗ Ngọc Thúy, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Trịnh Đình Thâu, Trần Quang Vui, Lê Văn Phan, Phạm Đức Phúc, Phạm Thị Mỹ Dung (2014). Bệnh cúm ở người và động vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Nguyễn Ngọc Tiến (2013). Tình hình dịch cúm gia cầm giai đoạn 2008-2012 và các biện pháp phịng chống. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y. XX. 01. tr. 82-90. 7. Nguyễn Tiến Dũng (2004). Bệnh cúm gia cầm, hội thảo một số biện pháp khôi

phục đàn gia cầm sau dập dịch. Hà Nội.tr. 5-9.

8. Phạm Thành Long (2016). Kết quả giám sát lưu hành virus cúm gia cầm tại chợ giai đoạn 2015 - 2016. Tập huấn giám sát và lấy mẫu cúm gia cầm, cúm lợn, Thành phố Hải Phịng.

9. Phạm Thành Long (2016). Tình hình dịch cúm gia cầm tại Việt Nam. Tập huấn giám sát và lấy mẫu cúm gia cầm, cúm lợn, Thành phố Hải Phòng.

10. Phạm Sỹ Lăng (2004). Diễn biến của bệnh cúm gà trên thế giới. Hội thảo một số biện pháp khôi phục đàn gia cầm sau dập dịch, Hà Nội. tr. 33-38”.

11. Tô Long Thành (2004). Thông tin cập nhật về tái xuất hiện bệnh cúm gia cầm tại các nước Châu Á. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y. XI. 04. tr. 87-93.

12. Nguyễn Như Thanh (2015). Giáo trình Dịch tễ học thú y. NXB Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng Anh:

13. Alexander D.J. (1993). Orthomyxovirus Infections. In Viral Inffections of Vertebrates, Volume 3: Viral Infections of Birds. McFerran J.B. & McNulty M.S., eds. Horzinek M.C., Series editor. Elserviers, Amsterdam, the Netherlands. pp. 287 - 316.

14. Aoki F. Y., G. Boivin and N. Roberts (2007). Influenza virus susceptibility and resistance to oseltamivir. Antivir. Ther. Vol 12(4B). pp. 603-16.

15. Baigent S. J. and J. W. Mc. Cauley (2001). Glycosylation of haemagglutinin and stalk-length of neuraminidase combine to regulate the growth of avian influenza viruses in tissue culture. Virus Res. Vol 79. (1-2). pp. 177-185.

16. Basler CF (2007). Influenza viruses: basic biology and potential drug targets. Infect Disord Drug Targets. Vol 7(4). pp. 282-293. Review.

17. Beard C. W. (1998). Avian Influenza. In Foreign Animal Disease, United States Animal Health Association. pp. 71-80.

18. Bender C., H. Hall, J. Huang, A. Klimov, N. Cox, A. Hay, V. Gregory, K. Cameron, W. Lim and K. Subbarao (1999). Characterization of the surface proteins of influenza A (H5N1) viruses isolated from humans in1997- 1998. Vol 254. pp. 115-123.

19. Bosch F.X., W. Garten, H.D. Klenk and R. Rott (1981) Proteolytic cleavage of influenza virus hemagglutininss; primary structure of the connecting peptide between HA1 and HA2 determines proteolytic cleavability and pathogenicity of avian influenza viruses. Vol 113. pp. 725-735.

20. Chen H., G. J. D. Smith, K. S. Li, J. Wang, X. H. Fan, J. M. Rayner, D. Vijaykrishna, J. X. Zhang, L. J. Zhang, C. T. Guo, C. L. Cheung, K. M. Xu, L. Duan, K. Huang, K. Qin, Y. H. C. Leung, W. L. Wu, H. R. Lu, Y. Chen, S. Xia, T. S. P. Naipospos, K. Y. Yuen, S. S. Hassan, S. Bahri, T. D. Nguyen, R. G. Webster, J. S. M.Peiris and Y. Guan (2006). Establishment of multiple sublineages of H5N1 influenza virus in Asia: Implications for pandemic control. Proc. Natl. Acad. Sci. USA. Vol 103(8). pp. 2845-2850.

21. Chu D. H., M. Okamatsu, K. Matsuno, T. Hiono, K. Ogasawara, L. T. Nguyen, L. Van Nguyen, T. N. Nguyen, T. T. Nguyen, D. Van Pham, D. H. Nguyen, T. D. Nguyen, T. L. To, H. Van Nguyen, H. Kida and Y. Sakoda, (2016). Genetic and antigenic characterization of H5, H6 and H9 avian influenza viruses circulating in live bird markets with intervention in the center part of Vietnam. Vet Microbiol. 192 194-203.

73

22. David A. Steinhauer. (1999). Role of Hemagglutinin Cleavage for the Pathogenicity of Influenza Virus, Virology 258, 1-20.

23. De Wit E. and R.A. Foichier (2008) Emerging influenza. J Clin Virol. Vol 41 (1). pp. 1-6.

24. Cohen Miriam, Xing-Quan Zhang, Hooman P Senaati, Hui-Wen Chen, Nissi M Varki, Robert T Schooleyand Pascal Gagneux. (2013). Influenza A penetrates host mucus by cleaving sialic acids with neuraminidase. 10:321.

25. Conenello G.M., D. Zamazin, L.A. Perrone, T. Tumpey and P. Palese (2007). A single mutation in the PB1-F2 of H5N1 (HK/97) and 1918 influenza A viruses contributes to increased virulence. PloS Pathog. Vol 3(10): 1414-1421.

26. Gambotto A., S.M. Barratt-Boyes, M.D. Jong, G. Neumann and Y. Kawaoka (2008). Human infection with highly pathogenic H5N1 influenza virus. Lancet. Vol 731 (9622). pp. 1464-1475. Review.

27. Indriani Risa, Gina Samaan, Anita Gultom, Leo Loth, Sri Indryani, Rma Adjid, Ni Luh Putu Indi Dharmayanti, John Weaver, Elizabeth Mumford, Kamalini Lokuge, Paul M. Kelly, and Darminto. (2010). Environmental sampling for avian influenza virus A (H5N1) in live-bird markets, Indonesia. Emerg Infect Dis. 16(12): 1889-1895.

28. Ito T., J.N. Couceiro, S. Kelm, L.G. Baum, S. Krauss, M.R. Castrucci, I. Donatelli, H. Kida, J.C. Paulson, R.G. Wobster and Y. Kawaoka (1998) Molecular basis for the generation in pigs of influaenza A viruses with pandemic potential. 72. pp. 7367-7373.

29. Keawcharoen J., A. Amonsin, K. Oraveerakul, S. Wattanodorn, T. Papravasit, S. Karnda, K. Lekakul, R. Pattanarangsan, S. Noppornpanth, R.A. Fouchier, A.D. Osterhaus, S. Payungporn, A. Theamboonlers and Y. Poovorawan (2005). Characterization of the hemagglutinin and neuraminidase genes of recent influenza virusisolates from different avian species in Thailand. Vol 49(4).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giám sát sự lưu hành và xác định một số đặc tính sinh học phân tử của virus cúm gia cầm type a h9n2 ở gia cầm sống bán tại một số chợ của thành phố hà nội và tỉnh bắc ninh năm 2017 (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)