Phần 3 Phương pháp nghiên cứu
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp chọn điểm
thủy sản trên phạm vi toàn huyện Gia Lộc. Song với một số nội dung chuyên sâu, đề tài đã lựa chọn 3 xã trọng điểm để tiến hành thu thập số liệu đó là xã Gia Xuyên, xã Quang Minh và xã Hồng Hưng. Ba xã này được lựa chọn dựa trên những căn cứ sau:
- Tại xã Gia Xuyên: đây là xã có hệ thống ao nuôi thủy sản mới được xây dựng (từ năm 2008 - nay) và được người dân đầu tư xây dựng kiên cố và khá hiện đại, cơ sở vật chất khu nuôi cũng khá hiện đại so với mặt bằng chung của huyện. Trong q trình ni người dân sử dụng chủ yếu thức ăn công nghiệp cho động vật thủy sản ăn và sử dụng thuốc, hóa chất để phịng và chữa bệnh cho động vật thủy sản. Tuy nhiên, vấn đề xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản vẫn chưa được người ni và chính quyền địa phương quan tâm.
- Xã Hồng Hưng: đây là 1 trong những xã có diện tích ni trồng thủy sản lớn của huyện. Phong trào chuyển đổi từ đất lúa kém hiệu quả sang đào ao thả cá được triển khai từ những năm 2002 đến nay. Trong 3 năm trở lại đây mơ hình ao nổi đang rất phát triển trong tồn xã. Tuy nhiên thì cũng như xã Gia Xuyên tuy phong trào làm thủy sản rất phát triển, trình độ ni của người dân khơng ngừng tăng lên. Nhưng vấn đề xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản bảo vệ môi trường nước xung quanh khu nuôi trồng thủy sản vẫn chưa được quan tâm đúng mực.
- Xã Quang Minh: đây là xã có diện tích ni trồng thủy sản lớn nhất huyện. Tuy nhiên ngồi các khu chuyển đổi tập trung thì vẫn cịn diện tích lớn ao ni nằm xen kẽ trong khu dân cư. Ao nuôi chủ yếu được xây dựng từ lâu nên chưa có hệ thống xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản. Nước thải chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản được thải trực tiếp ra các hệ thống sông, rạch xung quanh.
Vì vậy tơi tiến hành chọn những địa điểm này làm điểm nghiên cứu đề tài này để đánh giá tình trạng ơ nhiễm mơi trường nước do ni trồng thủy sản từ đó đề ra hướng xử lý và giải pháp phù hợp với tình hình địa phương.