5.1. KẾT LUẬN
1. Nghiên cứu đã hệ thống hóa được một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước do nuôi trồng thủy sản: khái niệm môi trường, khái niệm môi trường nước, khái niệm ô nhiễm môi trường nước, khái niệm ô nhiễm môi trường nước do nuôi trồng thủy sản. Các chỉ tiêu đánh giá môi trường nước. Các nguồn ô nhiễm môi trường trong nuôi trồng thủy sản, các tác động của hoạt động nuôi trồng thủy sản tới môi trường, các yếu tố ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường nước trong nuôi trồng thủy sản. Cơ sở pháp lý, một số văn bản pháp luật quy định về bảo vệ môi trường, một số tiêu chuẩn môi trường nước ở nước ta. Thực trạng ô nhiễm môi trường nước do nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam và trên thế giới. Các phương pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường; trên cơ sở đó nghiên cứu đã rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết cho giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước do nuôi trồng thủy sản tại huyện Gia Lộc.
2. Trong quá trình nghiên cứu từ việc phân tích đặc điểm địa bàn nghiên cứu và thực trạng nuôi trồng thủy sản tại huyện Gia Lộc thấy rằng huyện Gia Lộc có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp nói chung và ni trồng thủy sản nói riêng. Ni trồng thủy sản trong huyện đạt được nhiều những thành công giúp nâng cao đời sống của nhân dân, tuy nhiên bên cạnh đó ni trồng thủy sản trong huyện cũng gặp phải khơng ít khó khăn như dịch bệnh, mơi trường, thị trường,...
3. Trong q trình ni thủy sản người ni sử dụng khá nhiều các nguồn nước khác nhau để cấp cho hệ thống nuôi trồng thủy sản của gia đình mình như: nước mưa, nước mặt, nước ngầm. Tuy nhiên nguồn cung cấp chủ yếu hiện này vẫn là nguồn nước mặt. Qua quá trình nghiên cứu thực trạng môi trường nước tại huyện Gia Lộc cho thấy nước ni trồng thủy sản đang có biểu hiện bị ơ nhiễm nghiêm trọng, cụ thể:
- Nguồn nước mặt tại các hệ thống sơng chính chảy qua huyện Gia Lộc cấp cho các khu ni trồng thủy sản đang có những dấu hiệu bị ô nhiễm, tuy nhiên mức độ ô nhiễm chưa lớn. Một số chỉ tiêu nằm ngoài giới hạn cho phép, tuy nhiên giá trị chênh lệch chưa lớn như chỉ tiêu TSS, COD, BOD.
như COD, pH, NH3, NO2- có giá trị rất cao. Có 57,78% số người nuôi được hỏi cho rằng chất lượng nước trong các ao nuôi thủy sản đang ngày càng bẩn đi, 28,89% số người nuôi cho rằng nước trong các ao nuôi rất bẩn, rất ô nhiễm.
- Khi thu hoạch các sản phẩm thủy sản ni, cũng như trong q trình thay nước, vét bùn đáy người nuôi thường xả thẳng nước thải chưa qua xử lý ra môi trường xung quanh, chiếm tỷ lệ 96,67%, chỉ có 3,33% số hệ thống xử lý nước thải. Theo kết quả phân tích chất lượng nước ở các sơng, rạch khu vực có các cống xả thải từ các ao nuôi chất lượng nước đang ở mức rất thấp. Hầu hết các chỉ tiêu môi trường đều vượt xa giới hạn cho phép và ngưỡng thích hợp cho sự phát triển của động vật thủy sinh.
4. Công tác quản lý môi trường đang áp dụng trên địa bàn huyện
- Cơng cụ quản lý thuế, phí: Huyện Gia Lộc đang áp dụng thu phí/lệ phí mơi trường đối với hộ nuôi trồng thủy sản theo Nghị định 25/2013/NĐ-CP, ngày 29 tháng 3 năm 2013 của Chính Phủ và Thơng Tư liên tịch số 63/2013/TTLT- BTC-BTNMT, ngày 15 tháng 5 năm 2013.
- Tuyên truyền, tập huấn là một việc làm quan trọng để nâng cao hiểu biết cũng như ý thức của người dân, nhưng công tác tuyên truyền tại đây vẫn chưa đạt được hiệu quả cao.
- Công tác kiểm tra, giám sát là việc làm cần thiết để giúp phát hiện và từ đó có những biện pháp xử lý vi phạm về mơi trường. Tuy nhiên vẫn cịn để những hiện tượng xả thải trái phép nước thải và nguy hiểm hơn là bùn thải đáy ao ra các hệ thống sông, rạch xung quanh.
- Hình thức xử lý vi phạm môi trường đang áp dụng tại đây chủ yếu là phạt cảnh cáo và phạt hành chính. Tuy nhiên 100% số cán bộ đước điều tra cho rằng các hình thức xử lý này vẫn chưa đủ sức răn đe mà nguyên nhân chủ yếu là do số tiền xử phạt còn thấp, quy định pháp luật cịn chồng chéo, cơ sở ni trồng cịn nhỏ, lẻ phân tán, công tác thanh tra và kiểm tra cịn yếu. Ngồi ra còn do phong tục tập quán canh tác và ý thức chấp hành của người dân chưa cao.
- Người dân vẫn chưa thực sự nghiêm túc chấp hành quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
5. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước trong nuôi trồng thủy sản - Do thiếu quy hoạch, chung hệ thống cấp và thốt nước, dẫn đến tình trạng
nước thải của nhà này lại là nước cấp cho nhà khác. Vẫn phát triển theo phong trào, chưa chú ý đến xây dựng các ao lắng, ao xử lý nước thải…
- Do sử dụng thức ăn cơng nghiệp có hàm lượng protein q cao. Sử dụng phân tươi, để dư thừa thức ăn xanh trong ao ni.
- Do sử dụng thuốc, hóa chất khơng theo hướng dẫn của nhà sản xuất, sử dụng một số loại thuốc hóa chất nằm trong danh mục cấm và hạn chế sử dụng.
- Do chất thải phát sinh trong quá trình ni trồng thủy sản như chất thải của động vật thủy sản nuôi; vỏ, bao bì thức ăn, thuốc, hóa chất sử dụng; xác chết của động vật thủy sản phân hủy trong ao nuôi.
6.Từ những kết quả mà nghiên cứu đã phân tích ở trên, nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước do nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Gia Lộc trong thời gian tới với các nội dung chủ yếu sau:
- Giải pháp về quản lý, chính sách + Hồn thiện cơng tác quy hoạch
+ Giải pháp trong công tác kiểm tra/giám sát
+ Giải pháp trong hoạt động tuyên truyền, tập huấn + Giải pháp trong hoạt động thu phí mơi trường + Giải pháp trong xử lý vi phạm môi trường - Giải pháp về công nghệ
+ Xử lý nước bằng phương pháp sinh học + Phương pháp cánh đồng tưới
+ Phương pháp hố giữa ao + Nuôi cá trong ao nổi
+ Sử dụng hợp lý các loại thức ăn, thuốc và hóa chất + Tận dụng chất thải từ hoạt động nuôi trồng thủy sản
5.2. KIẾN NGHỊ
Ngồi những mặt tích cực như cải thiện đời sống nhân dân thì hoạt động ni trồng thủy sản cũng có mặt tiêu cực như làm ơ nhiễm mơi trường. Vì thế, để cải thiện chất lượng nước trong hoạt động ni trồng thủy sản, xin có một số kiến nghị sau đây:
* Đối với chính quyền địa phương:
- Phải có chính sách quy hoạch hoạt động nuôi trồng thủy sản thành từng vùng tập trung để dễ quản lý cũng như thực hiện các biện pháp quản lý và xử lý nước thải ni trồng thủy sản như có đường dẫn, thốt nước riêng và xây dựng các hệ thống xử lý thích hợp.
- Nâng cao kiến thức cho người chăn nuôi thủy sản về chăn nuôi thủy sản thân thiện với mơi trường để người dân có cách ni trồng hợp lý, năng suất cao mà ít ảnh hưởng đến mơi trường như tổ chức tuyên truyền, tổ chức các buổi tập huấn, hôi thảo về nuôi trồng thủy sản theo hướng an toàn.
- Tăng cường đội ngũ thanh tra, kiểm tra giám sát việc xả thải nước thải cũng như chất thải từ các khu nuôi trồng thủy sản ra mơi trường xung quanh. Có biện pháp xử lý kịp thời khi phát hiện việc xả thải nước thải, nhất là bùn thải ra hệ thống sông, rạch xung quanh các khu nuôi trồng thủy sản.
- Áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền. Đánh giá lại việc tính phí mơi trường sao cho hợp lý hộ nuôi thủy sản xả thải nhiều phải nộp nhiều phí mơi trường và ngược lại hộ ni xả thải ít thì đóng phí thấp hơn.
* Đối với người dân nuôi trồng thủy sản:
- Nâng cao nhận thức về mơi trường để có cách thức ni trồng thích hợp như sử dụng hợp lý các loại thức ăn và hóa chất; tránh sử dụng phân tươi, nước thải chăn nuôi cho xuống ao nuôi thủy sản; tránh sử dụng các loại thuốc, hóa chất nằm trong danh mục thuốc cấm và hạn chế sử dụng do tổng cục thủy sản ban hành, nuôi trồng với mật độ vừa phải, có thời gian ngưng sử dụng thuốc trước khi thu hoạch thủy sản từ đó giảm thiểu sự ơ nhiễm đến môi trường.
- Áp dụng các biện pháp công nghệ để xử lý nước bị ô nhiễm trước khi thải ra môi trường giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước do nuôi trồng thủy sản gây ra.
- Tận dụng các loại chất thải từ hoạt động nuôi trồng vừa giảm thiểu ô nhiễm vừa có những lợi ích khác.
- Chấp hành các quy định của nhà nước bảo vệ môi trường, tham mưu, phối hợp với các cơ quan chức năng giúp phát hiện và xử lý các hành vi xả thải nước thải, chất thải ra môi trường xung quanh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ nông nghiệp và PTNT (2008). Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường trong nuôi trồng thủy sản nước ngọt. Kèm theo Quyết định số: 4128/QĐ-BNN-KHCN ngày 25 tháng 12 năm 2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
2. Bùi Thị Luyên (2013). Ngày truy cập bài 01/8/2015. http://123doc.org/document/ 2257555-giai-phap-kinh-te-giam-thieu-o-nhiem-moi-truong-tu-hoat-dong-san-xuat- va-che-bien-bot-dong-xa-tu. htm?page=10.
3. Chi cục thống kê huyện Gia Lộc (2015). Số liệu kinh tế - xã hội huyện Gia Lộc năm 2013, 2014, 2015.
4. Chi cục thủy sản (2015). Kết quả phân tích mẫu mơi trường nước huyện Gia Lộc. 5. Đồn Qn (2013). Giảm ơ nhiễm mơi trường trong ao nuôi. Ngày truy cập bài 01/
8/2015. http://thuysanvietnam.com.vn/giam-o-nhiem-moi-truong-trong-ao-nuoi-art icle-6300.tsvn.
6. Dư Ngọc Thành (2012). Kỹ thuật xử lý nước thải và chất thải rắn, Ðại học Nông Lâm Thái Nguyên.
7. Hồ Hùng (2009). Nuôi trồng thủy sản đang “giết” môi trường. Ngày truy cập bài 01/8/2015. http://www.thesaigontimes.vn/13857/Nuoi-trong-thuy-san-dang-giet-moi -truong.html.
8. Hịa Thuận (2013). Gia Lộc phát triển ni trồng thủy sản bền vững. Ngày truy cập bài 01/8/2015. http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php?option=com_content& view=article&id=6674:gia-lc-phat-trin-nuoi-trng-thy-sn-bnvng&catid=103:lvnn&Ite mid=165.
9. Hoàng Thị Phương (2014). Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động nuôi trồng thủy sản và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đến môi trường nước tại xã Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh. Khóa luận tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
10. Huyền Linh (2013). Giảm thiểu ô nhiễm môi trường ao nuôi. Ngày truy cập bài 01/8/2015. http://thuysanvietnam.com.vn/giam-thieu-o-nhiem-moi-truong-ao-nuoi- article-5206.tsvn.
11. Kim Văn Vạn (2009). Giáo trình ni trồng thủy sản đại cương.
12. Lê Anh Tuấn (2008). Bài giảng thủy văn môi trường. Ngày truy cập bài 01/8/2015. http://www.leanhtuan. com/pdf/GT_ThuyVanMoiTruong.pdf.
13. Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải và Dương Nhựt Long (2009). Giáo trình ni trồng thủy sản đại cương. Trường đại học Cần Thơ.
14. Nguyễn Ngọc Châu (2006). Ngày truy cập bài 01/8/2015. http://www.gree-vn.com/ pdf/CHUONG_6_CTNH.pdf
15. Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Thanh Sơn và Nguyễn Vũ Anh Tuấn (2014). Tổng quan các phương pháp xử lý có khả năng áp dụng để xử lý nước thải ni trồng thủy sản tại tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 31, Số 1S (2015).
16. Nguyễn Quang Linh, Tôn Thất Chất, Nguyễn Phi Nam và Lê Văn Dân (2006). Giáo trình ni trồng thủy sản đại cương. Ngày truy cập bài 01/8/2015. http://csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn/data/sach/ giao_trinh_nuoi_trong_thuy_san.pdf. 17. Nguyễn Thế Chinh (2003). Giáo trình Kinh tế & quản lý mơi trương. Ngày truy cập
01/8/2015. http://voer.edu.vn/c/moi-truong-va-phat-trien-phan-i/14ab2884/dd2b2654. 18. Nguyễn Thế Đặng (2011). Biện pháp sinh học trong sử lý môi trường, Đại học Nơng
Lâm Thái Ngun.
19. Nguyễn Phú Hịa, Văn Đỗ Tuấn Anh, Nguyễn Như Lý, Lê Thanh Phụng, Lê Anh Phong và Nguyễn Thái Hòa (2013). Oxy hòa tan. Ngày truy cập 01/8/2015. http://luanvan.co/luan-van/oxy-hoa-tan-28370/
20. Nguyễn Việt Thắng (2013). Nghiên cứu giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản tại huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau. Luận văn thạc sỹ kinh tế.
21. Phạm Công Khải (2012). Thực trạng Ô nhiễm môi trường nuôi thủy sản và cách khắc phục. Ngày truy cập bài 01/8/2015. http://www.vuonsinhthaitrungviet.com/ home/detail.asp?iData=1154.
22. Phạm Đình Đơn (2014). Ơ nhiễm mơi trường trong ni trồng và chế biến thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long. Ngày truy cập 01/8/2015. http://tapchimoitruong.vn /VN/TINTRANGCHU_Content/tabid/330/cat/154/nfriend/3742539/Default.aspx. Tạp chí Mơi trường. (6).
23. Phịng nơng nghiệp và PTNT huyện Gia Lộc (2015). Số liệu thống kê sản xuất nơng nghiệp huyện Gia Lộc tính đến tháng 12 năm 2015.
24. Quốc hội (2005). Luật Bảo vệ mơi trường. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Tạ Hồng Minh (2011). Giám sát chất lượng môi trường nước các vùng nuôi trồng thủy sản bằng sinh vật chỉ thị. Ngày truy cập bài 01/8/2015. http://www. haiduongdost.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&catid=387:kho
a-hc-va-cong-ngh&id=4677:giam-sat-cht-lng-moi-trng-nc-cacvungnuoi-trng-thy-sn- bng-sinh-vt-ch-th.
26. Tổng cục thống kê Việt Nam (2015). Ngày truy cập bài 01/8/2015. https://www.gso.gov .vn/default.aspx?tabid=717.
27. Trí Quang (2015). Bảo vệ mơi trường trong ni trồng thủy sản ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Ngày truy cập bài 01/8/2015. http://123doc.org//document/3046379-bao- ve-moi-truong-trong-nuoi-trong-thuy-san-o-dong-bang-song-cuu-long.htm.
28. Trí Quang, (2010). Đồng bằng Sơng Cửu Long: Phát triển thủy sản cần đi đôi với bảo vệ môi trường. Ngày truy cập bài 01/8/2015. http://www.mard.gov.vn/Pages/ news_detail.aspx?NewsId= 12735&Page=5.
29. Trịnh Ngọc Tuấn (2005). Nghiên cứu hiện trạng khai thác, nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam và đề xuất phương pháp xử lý nước thải. Ngày truy cập 01/8/2015. http://ntu.edu.vn/Portals/87/TaiLieu_SHHT_BMCNKTTS/Anh_huong_cua_khai_th ac_va_NTTS_den_MT.pdf.
30. Trịnh Xuân Báu (2012). Bài giảng môi trường xây dựng giao thôn. http://utc2.edu.vn/Uploads/File/Bai%20giang%20Moi%20truong%20xay%20dung %20Giao%20thong.pdf.
31. Trung tâm Khuyến nông Hải Dương (2013). Báo cáo hội thảo mơ hình ni cá rơ phi năm 2013.
32. Trung tâm quan trắc môi trường (2015). Kết quả phân tích mẫu nước huyện Gia Lộc. 33. Trần Quỳnh Phương và Dương Thị Ái Như (2015). Các Thông số đánh giá
chất lượng nước. Ngày truy cập bài 01/8/2015. http://www.slideshare.net/ duongainhu/cc-thng-s-nh-gi-cht-lng-nc.
34. Ủy ban nhân dân huyện Gia Lộc (2015). Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016. 35. World Wildlife Fund (2015). Nuôi trồng thủy sản bền vững. Ngày truy cập bài
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ I - Thông tin chung về cán bộ được điều tra:
1. Họ tên người được phỏng vấn:……………………………………………… 2. Năm sinh:……………… 3. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ 2. Năm sinh:……………… 3. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ
4. Dân tộc: 1. Kinh 2. Khác (ghi rõ)………………………
5. Đơn vị công tác:
1. Phịng nơng nghiệp 2. Phịng tài ngun mơi trường
3 Xã Gia Xuyên 4. Xã Hồng Hưng
5. Xã Quang Minh
6. Chức vụ:……………………………………………………………………….. 7. Trình độ học vấn:
1.Chưa đi học 2.Tiểu học 3.THCS
4.THPT 5.Trung cấp 6.Cao đẳng 7.Đại học 8.Sau đại học
8. Xin ơng bà cho biết trình độ chun mơn được đào tạo của bản thân?