Cở sở thực tiễn của phát triển các loại hình bán lẻ hàng tiêu dùng gồm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển các loại hình bán lẻ hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố vĩnh yên, vĩnh phúc (Trang 43)

2.1.5.6. Trình độ và năng lực của lực lượng lao động

Thiếu nhân lực chất lượng cao đây đang là khó khăn mà các doanh nghiệp bán lẻ thường xuyên phải đối mặt. Theo báo cáo nhân sự ngành bán lẻ do Navigos Group công bố mới đây, thách thức lớn nhất của các nhà tuyển dụng trong ngành bán lẻ là tỷ lệ người lao động nghỉ việc cao (Anh Quang, 2018).

Cụ thể, 28% nhà tuyển dụng cho biết, ứng viên không cam kết làm việc lâu dài, 49% nhà tuyển dụng cho biết các ứng viên trong ngành này hay dao động khi đối thủ cùng ngành tiếp cận và mời họ làm việc. Thách thức mà nhà tuyển dụng đang đối mặt cũng trùng với phản ánh của các ứng viên, khi có đến 60% ứng viên cho biết thời gian làm việc trung bình tại một công ty của họ chỉ từ 2 - 3 năm (Anh Quang, 2018).

Từ nội dung trên, tác giả rút ra những kết luận sau: Để phát triển các loại hình bán lẻ hàng tiêu dùng đòi hỏi phải có đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp, được đào tạo bài bản với lối tư duy trong môi trường kinh doanh mới.

Một thực tế hiện nay ở nước ta là nguồn nhân lực trong lĩnh vực bán lẻ hàng tiêu dùng vừa yếu lại thiếu nên việc thu hút người lao động trong lĩnh vực này gặp nhiều khó khăn. Yêu cầu các đơn vị, doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ hàng tiêu dùng phải có chế độ đãi ngộ tốt để thu hút lao động có trình độ cao để đáp ứng nhu cầu phát triển các loại hình bán lẻ hàng tiêu dùng trong điều kiện mới.

2.2. CỞ SỞ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI HÌNH BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG GỒM HÀNG TIÊU DÙNG GỒM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển các loại hình bán lẻ hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố vĩnh yên, vĩnh phúc (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)