7. Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.2.2. Bối cảnh bên trong
a.Năng lực hoạt động của ngân hàng
Là một ngân hàng tồn tại lâu năm, có quy mô lớn, đƣợc nhiều doanh nghiệp, ban ngành trên địa bàn biết đến. Mức độ tín nhiệm cao không chỉ trong hoạt động kinh doanh mà còn trong các hoạt động chính trị, xã hội, góp phần phát triển kinh tế, xã hội tỉnh nhà. Bên cạnh đó còn là một ngân hàng có tiềm lực tài chính tốt, luôn thực hiện tốt các mục tiêu, chính sách của Đảng và nhà nƣớc về cung ứng tiền cho lĩnh vực kinh tế. Đây là những đặc điểm hình thành nên sự an tâm đối với khách hàng khi vay vốn tại ngân hàng trong đó có khách hàng doanh nghiệp.
b.Chính sách trong cho vay doanh nghiệp của ngân hàng
Trong giai đoạn 2014 – 2016, ngân hàng đã đƣa ra các gói cho vay hỗ trợ doanh nghiệp với nhiều ƣu đãi về lãi suất, dịch vụ. Từ năm 2015 đến nay, Agribank chi nhánh huyện Krông Năng – Buôn Hồ đã triển khai hàng loạt chƣơng trình cho vay ƣu đãi, hỗ trợ khách hàng, nhƣ: Cho vay lãi suất ƣu đãi đối với 5 lĩnh vực ƣu tiên của Chính phủ (phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; thực hiện phƣơng án, dự án sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu; phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa; phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ; phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao). Hiện nay lãi suất cho vay phổ biến của Chi nhánh chỉ còn 7%/năm. Ngoài ra, còn có nhiều chƣơng trình ƣu đãi với lãi suất xuống thấp tới 5%/năm.
Tuy nhiên, chi nhánh chƣa áp dụng chọn lọc lãi suất cho vay doanh nghiệp một cách linh hoạt phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng doanh nghiệp và chƣa có chính sách, biện pháp áp dụng các mức lãi suất ƣu đãi hƣớng tới khách hàng doanh nghiệp tiềm năng tạo điều kiện thu hút các doanh nghiệp đến vay vốn, điều này phần nào gây ảnh hƣởng đến hoạt động mở rộng cho vay doanh nghiệp tại chi nhánh.
c.Nguồn lực cơ sở vật chất và công nghệ của ngân hàng
Hiện tại, các quầy giao dịch của các chi nhánh, PGD trực thuộc đều có khu vực ghế cho khách ngồi chờ. Tại đó, có nƣớc uống nóng lạnh, một số bánh kẹo và báo cho khách hàng có thể đọc trong lúc chờ thực hiện giao dịch.
Agribank chi nhánh huyện Krông Năng có két riêng để bảo quản giấy tờ có giá, tài sản đảm bảo của khách hàng. Trƣớc khi giải ngân cán bộ tín dụng tiến hành làm thủ tục nhập kho tài sản bảo đảm tại bộ phận kho quỹ và kho quỹ chỉ cho xuất kho khi khoản vay đã đƣợc tất toán, các trƣờng hợp xuất mƣợn hay thay thế tài sản đảm bảo đều phải có lý do hợp lệ và phải có phê
duyệt của Giám đốc chi nhánh, đồng thời thực hiện theo đúng quy trình, quy định hiện hành.
Toàn bộ hồ sơ, chứng từ giao dịch đều đƣợc thực hiện trên máy vi tính. Sau đó đƣợc in ra và ký tên đóng dấu, không còn tình trạng hợp đồng tín dụng đƣợc in sẵn phôi để ghi bằng tay. Điều này làm cho quá trình làm giảm thời gian lập hồ sơ vay vốn, tạo năng lực cạnh tranh với các ngân hàng khác.
d.Kết quả kinh doanh của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Krông Năng – Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk
Trong hoạt động sử dụng vốn thì hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn và mang lại thu nhập nhiều nhất cho hầu hết các ngân hàng hiện nay. Vì thế, chi nhánh Agribank huyện Krông Năng – Buôn Hồ luôn chú trọng phát triển quan hệ với các khách hàng truyền thống, vay vốn với số lƣợng lớn.
- Trong hoạt động sử dụng vốn thì hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn và mang lại thu nhập nhiều nhất cho hầu hết các ngân hàng hiện nay. Vì thế, chi nhánh Agribank huyện Krông Năng – Buôn Hồ luôn chú trọng phát triển quan hệ với các khách hàng truyền thống, vay vốn với số lƣợng lớn.
- Trong hoạt động sử dụng vốn thì hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn và mang lại thu nhập nhiều nhất cho hầu hết các ngân hàng hiện nay. Vì thế, chi nhánh Agribank huyện Krông Năng – Buôn Hồ luôn chú trọng phát triển quan hệ với các khách hàng truyền thống, vay vốn với số lƣợng lớn.
- Trong hoạt động sử dụng vốn thì hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn và mang lại thu nhập nhiều nhất cho hầu hết các ngân hàng hiện nay. Vì thế, chi nhánh Agribank huyện Krông Năng – Buôn Hồ luôn chú trọng phát triển quan hệ với các khách hàng truyền thống, vay vốn với số lƣợng lớn.
Bảng 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh huyện Krông Năng Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch 2014/2015 2016/2015 +/- % +/- % 1. Tổng Doanh thu 381 338 351 -43 88,72 13 103,85 2. Tổng chi phí 355 309 319 -46 87,04 10 103,24 3. Lợi nhuận 27 29 32 2 107,41 3 110,34 ROS 7,04% 8,59% 9,28% 1,55% 0,69%
(Nguồn: Agribank chi nhánh huyện Krông Năng)
So với các chi nhánh, phòng giao dịch khác thuộc hệ thống Agribank tỉnh Đắk Lắk thì Chi nhánh Krông Năng là một trong những chi nhánh có quy mô khá lớn và luôn hoàn thành tốt các chỉ tiêu đƣợc đề ra, biểu hiện qua con số doanh thu cao qua các năm. Năm 2015, do tình hình kinh tế biến động không thuận lợi nên đây là năm kinh doanh đầy khó khăn của toàn ngành ngân hàng Việt Nam, và Agribank Krông Năng không tránh khỏi ngoại lệ, doanh thu năm 2015 là 338 tỉ đồng, giảm 43 tỉ đồng so với năm 2014 tƣơng ứng với tốc độ giảm là 11,28%. Tuy nhiên tốc độ giảm tƣơng ứng của chi phí là 12,96%, mức giảm 46 tỉ đồng, cao hơn mức giảm doanh thu. Điều này cho thấy hiệu quả tiết kiệm chi phí của chi nhánh đã đƣợc cải thiện, do đó làm cho tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2015 của chi nhánh tăng lên 8,59%, so với năm 2014 là 7,04%. Nếu cứ 100 đồng doanh thu tạo ra đƣợc trong năm 2014, chi nhánh thu về 7,04 đồng lợi nhuận, thì với 100 đồng doanh thu của năm 2015, lợi nhuận mà chi nhánh thu về là 8,59 đồng. Nhƣ vậy, năm 2015 chi nhánh thành công trong việc tăng hiệu quả tiết kiệm chi phí nên đã giúp cho lợi nhuận tăng khoảng 2 tỉ đồng, tƣơng ứng với tốc độ tăng 7,41%.
Sang năm 2016, tình hình nền kinh tế chuyển biến tích cực hơn, điều đó góp phần làm doanh thu năm 2016 của chi nhánh tăng lên, đạt mức 351 tỉ đồng, tốc độ tăng 3,85% so với năm 2015. Đồng thời chi phí cũng tăng lên 319 tỉ đồng, mức tăng 3,24%. Do chi nhánh chú trọng việc tăng thêm các khoản thu ngoài lãi (phí dịch vụ, ngân quỹ, thu nợ ngoại bảng, các loại phí khác), điều này làm cho mức tăng doanh thu cao hơn so với mức tăng chi phí, làm lợi nhuận năm 2016 tăng so với 2015, đạt mức 32 tỉ đổng, tăng 10,34% so với năm 2015. Hiệu quả tiết kiệm chi phí tiếp tục đƣợc cải thiện trong khi doanh thu vẫn tăng. Năm 2016, cứ 100 đồng doanh thu thì chi chánh đạt đƣợc 9,28 đồng lợi nhuận, tăng 0,69% so với 2015.
Qua phân tích cho thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank huyện Krông Năng là tƣơng đối tốt, doanh thu và lợi nhuận có xu hƣớng tăng qua các năm. Đó là nhờ vào nỗ lực của Ban Giám Đốc và toàn thể cán bộ công nhân viên Ngân hàng đã thực hiện tốt mọi chủ trƣơng, chính sách của Đảng cũng nhƣ sự chỉ đạo của Ngân hàng cấp trên; cùng với sự hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng các cấp, đã quan tâm giúp đỡ xem công tác tín dụng là biện pháp hàng đầu trong chính sách tam nông của Đảng và nhà nƣớc. Tuy nhiên, để nâng cao khả năng cạnh tranh và hoạt động ngày càng hiệu quả, Ngân hàng cần mở rộng thêm các dịch vụ tiện ích, cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, trong đó có đối tƣợng khách hàng doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp có thể tiếp cận nguồn vốn vay tại ngân hàng từ đó cũng là điều kiện thuận lợi để hoạt động cho vay doanh nghiệp của ngân hàng đƣợc mở rộng.
2.3. CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM, CHI NHÁNH HUYỆN KRÔNG NĂNG –BUÔN HỒ, TỈNH ĐĂK LĂK ĐÃ THỰC HIỆN TRONG THỜI GIAN QUA
Thời gian qua để triển khai hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp chi nhánh đã thực hiện các biện pháp sau:
- Tổ chức quản lý hoạt động cho vay:
Tổ chức hoạt động tín dụng tại chi nhánh do ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Việt nam xây dựng theo mô hình quản trị phân quyền dựa trên cơ sở các chính sách và nguyên tắc đƣợc điều hành tập trung. Thực hiện hoạt động cho vay của chi nhánh chủ yếu tập trung phòng tín dụng của chi nhánh. Mô hình quản lý tín dụng này phục vụ cho mục đích xác định mức rủi ro tín dụng trong cho vay khách hành doanh nghiệp phù hợp, thực hiện quy trình cấp tín dụng thống nhất và khoa học, đảm bảo quy trình giám sát và đo lƣờng rủi ro hợp lý, đảm bảo kiểm soát chặt chẽ đối với rủi ro tín dụng, thu hút khách hàng doanh nghiệp và những cơ hội cho vay tốt.
Nhìn chung thì tổ chức bộ máy quản lý trong hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh đã có sự phân công theo hƣớng chuyên môn hóa, tuy nhiên mức độ chuyên môn hóa chƣa cao nhƣng nó không đòi hỏi sƣ phối hợp quá chi tiết, vẫn giữ nguyên phòng tín dụng trong cách tổ chức quản lý hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp. Do vậy việc tổ chức quản lý trong cho vay đối với doanh nghiệp tại chi nhánh vẫn chƣa thể hiện đƣợc tính chuyên nghiệp, chƣa tạo cơ chế kiểm soát tốt, rủi ro tín dụng và rủi ro tác nghiệp vẫn còn cao.
- Hoàn thiện sản phẩm hiện có và phát triển sản phẩm mới:
Phòng kế hoạch kinh doanh có nhiệm vụ tham khảo thị trƣờng tại địa bàn và kiến nghị lên ngân hàng chi nhánh cấp trên để ban hành sản phẩm mới.
Nhƣng hiện tại chi nhánh chƣa phát triển thêm sản phẩm cho vay mới nào đối với khách hàng doanh nghiệp. Tại chi nhánh áp dụng tất cả sản phẩm cho vay do ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam ban hành gồm: cho vay từng lần, hạn mức tín dụng, hợp vốn, chiết khấu… cụ thể trong cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh chủ yếu là cho vay từng lần và cho vay theo hạn mức tín dụng.
Chi nhánh vẫn duy trì sản phẩm truyền thống. Những sản phẩm cũ đƣợc chi nhánh cho vay đánh giá là hiệu quả thì sẽ hoàn thiện thêm để cho nó tốt hơn trong cho vay và phù hợp với lƣợng khách hàng doanh nghiệp trên địa bàn huyện.
- Phát triển kênh phân phối:
Cũng nhƣ các ngân hàng khác, Agribank chi nhánh huyện Krông Năng – Buôn Hồ đang sử dụng kênh phân phối truyền thống là tiếp cận giao dịch trực tiếp. Giao dịch có thể đƣợc thực hiện tại các điểm giao dịch của chi nhánh trên địa bàn hoặc giao dịch tại nhà, văn phòng của khách hàng. Ngoài ra còn sử dụng một số công cụ của kênh phân phối hiện đại để trao đổi thông tin, tƣ vấn, thu thập thông tin khách hàng nhƣ điện thoại, email,…góp phần tạo lợi thế cạnh tranh cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong quá trình giao dịch với ngân hàng. Ngoài ra việc sẵn sàng tƣ vấn giao dịch tại văn phòng của khách hàng doanh nghiệp, giúp tăng sự thỏa mãn cho khách hàng, tạo ấn tƣợng tốt đối với khách hàng doanh nghiệp về chi nhánh. Khi cho vay vẫn phải sử dụng kênh phân phối truyền thống để trực tiếp gặp gỡ kiểm tra, đánh giá khách hàng doanh nghiệp để thuận lợi cho việc thẩm định.
- Đảm bảo lãi suất và phí dịch vụ có tính cạnh tranh:
Lãi suất cho vay do hội sở ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành dựa trên khung lãi suất của NHNN. Sau đó chi nhánh sẽ ban hành lãi suất dựa trên văn văn bản của chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn cấp trên và điều chỉnh phù hợp với tình hình kinh doanh trên địa bàn huyện. Tùy từng đối tƣợng và tùy từng thời điểm khác nhau chi nhánh sẽ áp dụng lãi suất cho vay phù hợp. Mức lãi suất cũng đƣợc phân theo từng đối tƣợng khách hàng doanh nghiệp, tùy theo xếp hạng tín dụng nội bộ của doanh nghiệp và theo việc vay vốn có đảm bảo bằng tài sản hay không. Lãi suất cho vay của chi nhánh thay đổi theo tiền vay, theo thời hạn cho vay.
Mức lãi suất cho vay tại Agribank chi nhánh huyện Krông Năng – Buôn Hồ khá linh hoạt, đảm bảo tính cạnh tranh và thích ứng với biến động của thị trƣờng. Khi khách hàng doanh nghiệp trả nợ trƣớc hạn tại chi nhánh không bị thu thêm phí vì trong bối cảnh làm ăn khó khăn nhƣ hiện nay, đây cũng là cách để ngân hàng chia sẻ khó khăn cùng doanh nghiệp… đặc trƣng của giá và định giá cho sản phẩm dịch vụ cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp có tính tổng hợp và nhạy cảm cao.
- Về công tác rà soát đánh giá, xây dựng danh mục khách hàng lành mạnh và có tiềm năng để tiếp cận năng suất đầu tư
Chi nhánh đã theo dõi sát sao hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, thực hiện phân tích, đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính đối với tất cả khách hàng. Số liệu phân tích của chi nhánh đảm bảo tính cập nhật, chính xác và đƣợc xác thực, phù hợp với kết quả kiểm tra sổ sách hạch toán, công nợ phải thu, chất lƣợng hàng hóa, tồn kho thực tế của từng khách hàng, đánh giá khả năng trả nợ thực tế của khách hàng. Trƣờng hợp khách hàng có tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính yếu kém không đủ điều kiện tín dụng theo quy định hiện hành thì cần phải rút giảm dƣ nợ đối với khách hàng có nợ cần chú ý, cơ cấu lại danh mục khách hàng lành mạnh.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Krông Năng – Buôn Hồ xác định đƣợc rằng công tác đánh giá lại khách hàng và xây
dựng danh mục khách hàng lành mạnh, tiềm năng phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và phân tích đánh giá một cách chính xác từng khách hàng. Tiếp tục đầu tƣ, đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh, sản phẩm làm ra có sức cạnh tranh cao, sức tiêu thụ lớn, đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn ngắn hạn, qua đó vừa giúp ngân hàng tận dụng tốt đƣợc nguồn vốn huy động do tăng vòng quay vốn tín dụng và rủi ro thấp hơn, vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh.
- Chú trọng cổ động truyền thông:
Bên cạnh triển khai quảng cáo theo chƣơng trình chung của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi nhánh cũng đã tổ chức các chƣơng trình qungr cáo riêng, tham gia hội chợ, triển lãm hội thảo doanh nghiệp tổ chức trên địa bàn... Định kỳ có thăm hỏi, chăm sóc khách hàng doanh nghiệp lớn, gửi hoa chúc mừng ngày thành lập doanh nghiệp, lễ, tết… thể hiện sự quan tâm đến khách hàng doanh nghiệp.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Krông Năng – Buôn Hồ đã đổi mới phong cách giao dịch văn minh, lịch sự, nhiệt tình chu đáo nhằm giữ đƣợc khách hàng truyền thống, mở rộng đƣợc khách hàng mới. Chi nhánh đã trực tiếp tìm hiểu thái độ của khách hàng khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ của khách hàng qua các hình thức nhƣ lấy ý kiến hay sử dụng các phiếu góp ý và từ đó có cách thức giải đáp và điều chỉnh. Cung cấp